IV. Sự cách ly và các cơ chế hình thành loài 1 Các cơ chế cách ly
3. N−ớc và độ ẩm môi tr−ờng
* ý nghĩa của n−ớc và độ ẩm đối với sinh vật
N−ớc
- N−ớc là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối l−ợng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối l−ợng cơ thể động vật. Cơ thể ng−ời n−ớc chiếm 70-80%.
- N−ớc là nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ và là ph−ơng tiện vận chuyển các muối khoáng, các chất hữu cơ trong cây, máu và các chất dinh d−ỡng ở động vật.
- Là môi tr−ờng sống của nhiều loài sinh vật.
Độ ẩm
- Độ ẩm là một trong những dạng của n−ớc. Độ ẩm không khí có ảnh h−ởng nhiều đến các sinh vật. Khi độ ẩm thấp thì c−ờng độ thoát hơi n−ớc tăng, cây bị héọ Nếu độ ẩm tăng quá mức thì thì thời gian ra hoa, kết trái chậm lại
- Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một giới hạn chịu đựng về độ ẩm. Loại châu chấu di c− có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật −a ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nháị..), có sinh vật −a khô (cỏ lạc đà, x−ơng rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên).
* ảnh h−ởng của n−ớc và độ ẩm lên sinh vật
- Các nhóm thực vật liên quan đến chế độ n−ớc trên cạn
+ Cây ngập n−ớc định kỳ: Những cây mọc trên đất bùn ở bờ sông, bờ biển, cửa sông, chịu tác dụng của thuỷ triều: Đ−ớc, bụt mọc, vẹt, sú, bần…
+ Cây −a ẩm: Là những cây sống trên đất ẩm nh− các bờ ruộng, bờ ao, bờ suốị Gồm cây −a ẩm chịu bóng và cây −a ẩm −a sáng.
+ Cây chịu hạn: Là những cây sống trong điều kiện khô hạn nghiêm trọng và kéo dài vẫn chịu đựng đ−ợc, lúc đó quá trình TĐC có chậm nh−ng không bị đình trệ: Cây ở xa mạc, thảo nguyên, xa van…
Gồm cây lá cứng, cây mọng n−ớc
+ Cây trung sinh: Loại cây này có tính chất trung gian giữa cây chịu hạn và cây −a ẩm. Phân bố ở rừng nhiệt đới và ôn đới…
- Các nhóm động vật liên quan đến chế độ n−ớc trên cạn
+ Nhóm động vật −a ẩm: Gồm những động vật có yêu cầu về độ ẩm hay l−ợng n−ớc trong thức ăn cao, chúng chỉ sống ở môi tr−ờng cạn có độ ẩm cao hoặc không khí gần bão hoà hơi n−ớc: ếch nhái, ốc ở cạn…
+ Nhóm động vật −a khô: Sống trong các môi tr−ờng thiếu n−ớc nh− xa mạc, núi đá, đụn cát ven biển…Chúng có khả năng chịu đ−ợc độ ẩm thấp, sự thiếu n−ớc lâu dài: bò sát đất cát, chấu xa mạc, bọ cánh cứng…
+ Nhóm động vật trung sinh: có yêu cầu vừa phải về n−ớc và độ ẩm, co thể chịu đ−ợc sự thay đổi luân phiên giữa mùa m−a và mùa khô.
N−ớc và độ ẩm ảnh h−ởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều n−ớc thì sinh vật rất đông đúc.
IIỊ Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể (quan hệ cùng loài)
1. Hỗ trợ
- Gà con mới nở, lợn con mới sinh đều có xu h−ớng tụ tập bên nhau tạo thành các quần tụ cá thể. Mức độ quần tụ cực thuận thay đổi tùy loài (sinh sản nhiều hay ít, phạm
vi hoạt động rộng hay hẹp...), tuỳ giai đoạn phát triển và tuỳ điều kiện cụ thể (nơi ở, khí hậu, thức ăn...)
Trâu rừng Amazon ngủ thành từng vòng để bảo vệ lẫn nhau Quần tụ cây chống gió và chống mất n−ớc tốt hơn.
Thông có hiện t−ợng nối rễ với nhau, tăng khả năng chống chịu gió bão và tìm kiếm n−ớc, muối khoáng trong đất.
Quần tụ cá chịu đ−ợc nồng độ chất độc cao hơn cá đơn độc.
Các cá thể trong quần tụ đ−ợc bảo vệ tốt hơn, chúng đua nhau tìm thức ăn và ăn nhiều hơn.
2. Cạnh tranh
- Khi quần tụ qúa mức độ cực thuận sẽ gây ra sự cạnh tranh (do thiếu thức ăn, nơi ở, tranh giành cá thể cái). Kết quả là một số cá thể phải tách khỏi quần tụ (nhóm và bầy đàn). Đó là sự cách lị
Sự cách li làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số l−ợng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ.
Một số cá thể (hổ, báọ..), một cặp hoặc nhóm cá thể (bò rừng, s− tử, cá...) có bản năng bảo vệ tích cực và nghiêm ngặt vùng sống, coi vùng sống là lãnh thổ riêng của mình. Chúng có thể dùng n−ớc tiểu để đánh dấu lãnh thổ riêng và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ riêng của mình.