Sự phõn chia nhõn (Mitosis) (Pha M)

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 62 - 64)

- Máu có hai thành phần:

3. Hô hấp hiếu khí

1.3. Sự phõn chia nhõn (Mitosis) (Pha M)

Sau giai đoạn G2, tế bào bắt đầu kỳ phân chia nhân. Kỳ này th−ờng đ−ợc chia thành 4 giai đoạn riêng biệt là kỳ này, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối (nh−ng các giai đoạn này thực sự nằm trong một quá trình liên tục, nối tiếp nhau).

Sơ đồ quá trình nguyên phân * Kỳ đầu

- Diễn ra kế tiếp pha G2 của gian kỳ, rất khó để xác định cụ thể điểm chuyển tiếp nàỵ

- Sự kiện:

+ Chất nhiễm sắc ở gian kỳ đã đ−ợc nhân đôi ở pha S trở nên soắn và cô đặc lại, hình thành các NST nhìn thấy rõ d−ới kính hiển vi th−ờng, với số l−ợng, hình thái đặc tr−ng cho loàị Mỗi một NST gồm hai Cromatit (hai nhiễm sắc tử chị em) đ−ợc đính với nhau ở tâm động.

+ Màng nhân và hạch nhân phân rã và biến mất

+ Hình thành bộ máy phân bào: Đa số tế bào động vật bộ máy phân bào gồm hai trung tử và vùng quanh trung tử. Qua pha S, trung tử đ−ợc nhân đôi thành hai đôi trung tử con. Các chất quanh trung tử trùng hợp thành các vi ống tubulin, các vi ống xếp xung quanh trung tử tạo thành sao phân bào (asters), hai sao di chuyển về hai cực của tế bào, giữa hai sao các vi ống phát triển sắp xếp thành hệ thống ống có dạng hình thoi gọi là thoi phân bàọ

ở tế bào thực vật, mặc dù không có trung tử và các thể sao nh−ng vẫn có sự thành lập thoi vi ống.

* Kỳ giữa (Metaphase)

+ Thoi vô sắc chuyển ra khu vực giữa tế bào khi màng nhân và nhân con phân rã và biến mất

+ Các NST đ−ợc đính với các sợi tơ của thoi vô sắc

+ Các NST xoắn, cô đặc và co ngắn tối đạ Do tác động của tâm động và thoi tơ vô sắc, các NST sắp xếp trên cùng mặt phẳng sích đạo của thoi vô sắc tạo nên tấm trung kỳ. Tấm trung kỳ nằm thẳng góc với trục dọc của thoị

* Kỳ sau(Anaphase)

+ Mỗi NST kép tách khỏi nhau thành các NST đơn độc lập, mang một tâm động riêng. Các NST cùng tách khỏi nhau và cùng thời gian di chuyển về hai cực nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp với sự kéo dài của các sợi cực và sự co ngắn lại của thoị

+ Tốc độ di chuyển về cực của NST khoảng 1 micromet/phút.

* Kỳ cuối (Telophase)

+ Các NST con đã di chuyển về hai cực, dãn xoắn, dài ra và biến dạng trở thành chất nhiễm sắc.

+ Thoi vô sắc biến mất

+ Màng nhân và hạch nhân đ−ợc hình thành

Kết thỳc s phõn chia nhõn: t mt nhõn cú mt b nhim sc th (2n) cho ra hai nhõn, mi nhõn cũng cú mt b nhim sc th (2n).

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)