- Máu có hai thành phần:
3.2.4. Mô liên kết đệm cơ học
- Mô LK sợi dầy (mô sợi chắc):
Gồm hai loại: Một là tầng bì da, hai là dây chằng và gân. Gân là những sợi không co giãn nh−ng mềm dẻo, gắn với cơ x−ơng, dây chằng nối các x−ơng với nhaụ
- Mô sụn:
Gồm tế bào sụn, phân tử sợi, chất cơ bản và bên ngoài là màng sụn. Chức năng: Chống đỡ, đệm giá hoặc có tác dụng làm trơn khớp
- Mô x−ơng: Rất cứng rắn, thích nghi với nhiệm vụ chống đỡ, mô x−ơng hợp lại với nhau thành một hệ thống làm giá đỡ cho toàn thân, cũng nh− bảo vệ các bộ phận của cơ thể. X−ơng cùng với cơ vân làm thành cơ quan vận động. Mô x−ơng còn là nơi dự trữ muối, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hoá một số muối (đặc biệt là Ca).
Lát cắt ngang x−ơng
3.3. Mô Cơ
- Mô cơ gồm những tế bào cơ chuyên hoá cao, chúng có khả năng co giãn đ−ợc. - Là nơi dự trữ axitamin, đồng thời là kho dự trữ năng l−ợng, rất giàu ti thể. Trong tế bào cơ có những sợi nhỏ gọi là tơ cơ, khi co tế bào này ngắn lại và dầy lên.
- ở động vật có x−ơng sống, mô cơ chia làm 3 loại: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim.
3.3.1. Cơ vân
- Chiếm 40% trọng l−ợng cơ thể. Cơ vân có những vân ngang, cùng với hệ x−ơng tạo nên hệ vận động.
- Cơ vân có đặc tính co rút theo ý muốn (đ−ợc điều khiển bởi hệ thần kinh động vật tính).
- Những sợi cơ vân họp thành các bó, các bó lại hợp thành bắp cơ. Trong các vách liên kết giữa các bó cơ có nhiều mạch máu và thần kinh.
3.3.2. Cơ trơn
- Mô cơ trơn gồm các sợi cơ nằm riêng rẽ hoặc hợp thành từng bó, xen giữa các bó là mô liên kết, mạch máu và thần kinh. Các bó có thể xếp theo h−ớng vòng hoặc chéọ
- Cơ trơn tham gia vào thành phần cấu tạo của một số nội quan nh− cơ ở thành ống tiêu hoá, bàng quang, tử cung và thành mạch.
- Cơ trơn đ−ợc điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật tính.
3.3.3. Cơ tim
- Mô cơ tim là mô đ−ợc biệt hoá một cách đặc biệt để phù hợp với chức năng bơm máụ
- Cơ tim có cấu tạo có cấu t−ơng tự nh− cơ vân vì cũng có những vân ngang, nh−ng có những đặc điểm riêng là mỗi sợi cơ tim là một tế bào riêng rẽ, chỉ có một nhân nằm ở giữạ
Sợi cơ tim có hình trụ, phân nhánh nối với nhau, chỗ gặp nhau là hai sợi cơ tim tạo thành các đĩa xen hay đĩa nối, tạo nên một mạng l−ới liên kết dày đặc với nhaụ Cấu
Cấu tạo cơ vân và sự co, gi∙n cơ
trúc này cho phép các xung điện đ−ợc truyền rất nhanh từ tế bào này sang tế bào khác gần nh− đồng thời với nhaụ