Cấu trúc bậc

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 138)

IV. SỰ PHÂN LOẠI SINH GIỚ

1. thành phần hoá học của tế bào

3.4.4. Cấu trúc bậc

Đối với các phân tử protein bao gồm 2 hay nhiều chuỗi polypeptid hình cầu, t−ơng tác không gian giữa các chuỗi này

trong phân tử gọi là cấu trúc bậc IV. Mỗi chuỗi polypeptid này gọi là “phần d−ới đơn vị” (subumit). Chúng gắn vào nhau nhờ các liên kết H lực t−ơng tác vandecvan giữa các nhóm phân bố trên bề mặt của phần d−ới đơn vị.

3.5. Hình dạng

* Protein dạng cầu (hạt, viên): gồm các protein có cấu trúc không gian bậc 3 dạng khối cầụ Thí dụ: albumin, globulin.

Các protein này dễ hòa tan trong n−ớc hoặc dung dịch muối loãng để tạo thành dung dịch keo và th−ờng nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ và độ pH.

Protein cầu là protein họat động chính của quá trình trao đổi chất, nói cách khác chúng thực thi nhiều nhiệm vụ chuyên hóa đảm bảo cho toàn cơ thể hoạt động nh− một thể thống nhất.

Nhiều protein cầu là enzym, chúng hoạt động nh− các chất xúc tác đặc hiệu, làm thay đổi tốc độ của đa số các phản ứng hóa học trong cơ thể. Ngoài ra chúng còn hoạt động nh− các hormon, kháng thể, sắc tố máu, sắc tố cảm quang, tác nhân ông máu…

* Protein sơi: gồm các phân tử protein có cấu trúc không gian bậc 2 hoặc bậc 1, các mạch duỗi thẳng và do đó các phân tử dài nh− sợi dâỵThí dụ: keratin (ở trong tóc, sừng, móng và lông), miozin ở sợi cơ. Protein sợi chủ yếu có chức năng cơ học, là các nguyên liệu cấu trúc lý t−ởng (collagen, elastin là protein chủ yếu của da và mô liên kết).

3.6. Phân loại protein

Căn cứ vào thành phần hóa học ng−ời ta chia Protein ra làm 2 loại:

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)