Gian kỳ (Interphase)

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 62)

- Máu có hai thành phần:

3. Hô hấp hiếu khí

1.2. Gian kỳ (Interphase)

Trong gian kỳ, tế bào thực hiện các chức năng trao đổi chất, các hoạt động sống, khác nhau, tổng hợp các ARN và ADN, các protein, enzim….và chuẩn bị cho tế bào phân bàọ

UU

* Pha G1

- Nối tiếp ngay sau phân bào

- Thời gian kéo dài từ ngay sau khi tế bào đ−ợc tạo thành do phân bào đến khi bắt đầu pha S là pha tổng hợp ADN. Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào chức năng sinh lí của tế bàọVD: tế bào phôi là 1 giờ, tế bào noron có thể kéo dài suốt đời sống cơ thể…

- Cuối pha G1 có một thời điểm hạn định gọi là điểm R. Nếu tế bào v−ợt qua đ−ợc điểm R thì chúng có thể đi vào pha S. Đối với các tế bào biệt hoá thì tế bào không v−ợt qua điểm R mà đi vào quá trình biệt hoá.

- Hoạt động: Pha G1 là pha sinh tr−ởng của tế bào vì trong pha này xảy ra sự tổng hợp các ARN, protein. Hàm l−ợng ADN và NST là ổn định.

* Pha S

- Là pha tiếp theo của G1 nếu tế bào v−ợt qua điểm R - Thời gian t−ơng đối ổn định, từ 6-8h.

- Hoạt động: Chủ yếu là tổng hợp ADN và nhân đôi NST: Cuối pha G1, tế bào tổng hợp một loại protein đặc tr−ng là Cyclin A và nhanh chóng tích luỹ trong nhân tế bàọ Cyclin A cùng với protein kinase sẽ xúc tiến sự tổng hợp ADN và nhân đôi NST đơn thành NST kép gồm hai cromatit đính với nhau ở tâm động. Protein Cyclin A (nhân tố hoạt hoá tổng hợp ADN) tác động cho tới cuối pha S thì biến mất.

* Pha G2

- Là pha nối tiếp của pha S - Thời gian th−ờng từ 4-5 giờ.

- Hoạt động: Tổng hợp ARN và protein chuẩn bị cho phân bàọ Cuối pha G2 một protein đ−ợc tổng hợp là Cyclin B và đ−ợc tích luỹ trong nhân cho đến tiền kỳ phân bàọ Cyclin B hoạt hoá enzim kinaza và tham gia tổng hợp các vi ống tubulin để tạo thành thoi phân bàọ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)