- Cấutạo tinh trùng
2. Các Hormone thực vật 1 Khái niệm
2.3. Các hormon ức chế sinh tr−ởng 1 Axit Absxixic (AAB)
2.3.1. Axit Absxixic (AAB)
Axit absxixic là một chất ức chế sinh tr−ởng rất mạnh nh−ng nó không gây hiệu quả độc khi ở nồng độ caọ
Lịch sử phát hiện
Năm 1961, Liu & Carn (Mỹ) đã tách từ quả bông già đ−ợc một chất dạng tinh thể, rồi xử lý cho cuống là bông non làm rụng lá, gọi là Absxixic Ị
Năm 1963 Ohkuma & Eđicot cũng tách đ−ợc một chất gọi là Absxixic IR. xytokinin
Năm 1966 băng ph−ơng pháp quang phổ phân cực đã xác định đ−ợc bản chất hóa học của nó.
Năm 1967 Hội nghị quốc tế về chất điều tiết sinh tr−ởng đề nghị đặt danh pháp khoa học là axit Absxixic (ABA).
Công thức
Sự tổng hợp
AAB đ−ợc tổng hợp ở hầu hết tất cả các bộ phận của cây nh− rễ, lá , hoa, quả, hạt, củ… và tích luỹ nhiều nhất ở các cơ quan già, các cơ quan đang ngủ nghỉ, cơ quan sắp rụng. Nó đ−ợc vận chuyển trong cây không phân cực theo phloem hoặc xilem.
Ng−ời ta khẳng định rằng AAB đ−ợc tổng hợp từ mevelonat nh− GẠ Điều thú vị là AAB và GA là hai phytohoocmon hoàn toàn đối kháng với nhau nh−ng chúng đều đ−ợc tổng hợp từ một chất chung (mevelonat), cùng một con đ−ờng (izoprenoit) và có thể cùng đ−ợc tổng hợp trong một bào quan (lục lạp…). Có lẽ tồn tại một cơ chế điều chỉnh enzim để xác định sự tổng hợp GA hay AAB từ sản phẩm trung gian chung.
Có một điều đáng quan tâm là sự tăng lên rất nhanh chóng hàm l−ợng AAB trong cây và lá khi chúng chịu bất kì một “stress” nào : hạn, úng, đói dinh d−ỡng, bị th−ơng tổn, bị bệnh… Sự tăng nhanh hàm l−ợng này liên quan đến sự tổng hợp mới AAB nhiều hơn là sự chuyển từ dạng liên kết sang dạng tự dọ
Cơ chế tác dụng
Dorothy Tuan, Bonner (1964) đã đ−a ra giả thiết rằng trong các tế bào đang ngủ nghỉ thì các vật liệu di truyền (ADN) hầu nh− hoàn toàn bị trấn áp. Vì vậy mà sự sinh tổng hợp axit nucleic, protein cấu trúc và enzim không xảy ra, quá trình sinh tr−ởng bị ngừng. Khi xử lí chất đối kháng với AAB là GA hoặc xử lí lạnh đã làm tăng l−ợng GA nội sinh và làm giảm tác dụng ức chế của AAB lên hệ thống đó và quá trình sinh tr−ởng phát triển có thể xảy ra đ−ợc.
Có hai hiệu quả sinh hoá chính của hoocmon AAB đã đ−ợc chứng minh là: + Làm biến đổi thế điện hoá qua màng và do đó mà điều tiết sự tiết ion KP
+
P
qua màng. Điều này liên quan đến cơ chế đóng mở khí khổng của AAB và KP
+
P
.
+ ức chế sự tổng hợp ARN phụ thuộc vào ADN, vì vậy mà protein không tổng hợp đ−ợc. Hiệu quả này đối lập với hiệu quả mở gen của GA và các hoocmon khác
Phiên mã
ADN mARN protein Hiệu quả sinh tr−ởng
AAB
Vai trò sinh lý
+ Kiểm tra sự rụng.
+ Điều chỉnh sự ngủ nghỉ.
+ Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng.
+ AAB đ−ợc xem nh− là một hoocmon của “stress”, vì nó đ−ợc hình thành mạnh để phản ứng với các “stress” hoặc điều kiện bất thuận của môi tr−ờng và làm cho cây biến đổi để thích ứng với điều kiện của môi tr−ờng.
+ Ngoài ra, AAB đ−ợc xem nh− là một hormon của sự hoá già.
2.3.2. Etilen
Là carbua hydro ch−a no thể khí. Nó là một sản phẩm tự nhiên của quá trình trao đổi chất trong câỵ Nó đ−ợc hình thành trong các mô khác nhau của câỵ
Lịch sử phát hiện
Từ năm 1917, con ng−ời đã biết Etylen làm cho quả nhanh chín.
1933 – 1937, ng−ời ta khẳng định nó đ−ợc tạo thành trong cây, đặc biệt trong phần thịt quả.
Công thức hóa học:
HB2BC = CHB2B ∈ Anken
Sự tổng hợp
Etilen đ−ợc hình thành với l−ợng nhỏ ở trong cây, là một sản phảm tự nhiên của quá trình trao đổi chất của câỵ Nó có thể vận chuyển trong các tế bào bằng hình thức khuếch tán và đặc biệt nó gây hiệu quả sinh lý rõ rệt lên rất nhiều quá trình sinh lí, quá trình sinh tr−ởng phát triển của câỵ
Etilen đ−ợc hình thành trong các mô khác nhau, mô khoẻ, mô bị bệnh và các mô đang hoá già của câỵ Etilen đ−ợc tổng hợp từ metionin qua S – adenozin – metionin (SAM). Sau đó sản phẩm này phân huỷ cho ra etilen, axit foocmic và COB2B
Cơ chế tác động của Etilen
Etilen kích thích sự chín, có lẽ tr−ớc hết nó làm tăng tính thấm của màng trong các tế bào thịt quả. điều đó dẫn đến sự giải phóng các enzym vốn tách rời khởi cơ chất do màng ngăn cách, có điều kiện tiếp xúc dễ dàng và gây nên phản ứng có liên quan đến sự chín. Mặt khác etilen có ảnh h−ởng hoạt hoá lên sự tổng hợp mới các enzym, gây những biến đổi trong quá trình chín: enzym hô hấp, enzym thay đổi hàm l−ợng axit hữu cơ, tanin, biến đổi các sản phẩm, gây mùi vị…
Vai trò sinh lý của etilen
Etilen có vai trò kiểm tra và điều chỉnh quá trình sinh lý, sinh tr−ởng phát triển trong câỵ
+) Kích thích sự chín của quả: nó vừa là sản phẩm của sự chín, vừa kích thihs sự chín.
+) Gây nên sự rụng lá, hoa, quả do hoạt hóa sự hình thành tầng rời (đối ng−ợc Auxin). Là một đặc điểm thích nghi với mùa bất lợi (khô) tái tạo mới bộ máy quan hợp.
+) Etylen phá ngủ của hạt và chồi ở một số loài cây: khi xử lý đối với hạt ngũ cốc, etylen phá ngủ và khởi động nảy mầm. Nó cũng có thể phá ngủ của chồị
+) Etylen cảm ứng ra rễ và lông hút: nó có khă năng cảm ứng sự hình thành rễ phụ ở lá, thân, thậm chí các rễ khác.
+) Etylen xúc tiến sinh tr−ởng kéo dài của các loài cây ngập n−ớc: xúc tiến kéo dài phần thân và cuống, ít nhất là phần sôndg d−ới n−ớc (lúa n−ớc sâu).
+) Tăng tốc độ già của lá: đ−a etylen từ ngời vào, lá già đi nhanh chóng.