Tế bào thực vật

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 64 - 65)

- Máu có hai thành phần:

b. tế bào thực vật

Vì tế bào thực vật có vách celluloz t−ơng đối cứng nên không thể tạo các rãnh phân cắt, do đó sự phân chia tế bào chất xảy ra theo một cách khác:

ở nhiều loài nấm và tảo, màng nguyên sinh và vách phát triển vào bên trong tế bào cho đến khi hai mép gặp nhau và tách biệt hoàn toàn thành hai tế bào con.

ở thực vật bậc cao một màng đặc biệt gọi là đĩa tế bào (cell plate) đ−ợc thành lập ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàọ éĩa tế bào ban đầu đ−ợc hình thành ở trung tâm của tế bào chất và từ từ lan ra cho đến khi chạm vào mặt ngoài của tế bào và cắt tế bào làm hai phần.

Đặc điểm:

- Phổ biến ở Eucaryot, có hiện t−ợng NST tự nhân đôi mà cơ sở là quá trình tự nhân đôi của ADN trong NST.

- Xuất hiện thoi phân bào, có vai trò h−ớng dẫn các NST convề hai cực của tế bàọ Trong tiến trình phân bào màng nhân và nhân con biến mất sau đó lại đ−ợc tái tạo ở hai tế bào con.

- Có sự phân đều các NST cho hai tế bào con

- Kết quả là hình thành hai tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ, có bộ NST 2n giống nhau và giống mẹ

ý nghĩa

- Là ph−ơng thức sinh sản của tế bào trong cơ thể đa bào, giúp các tế bào luôn đổi mới: tế bào tuỷ x−ơng, biểu mô da, biểu mô ruột…

- Là ph−ơng thức sinh tr−ởng của các mô, cơ quan trong cơ thể đa bào - Là ph−ơng thức truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào mẹ cho tế bào con. - Là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào

- Là cơ sở của hình thức sinh sản vô tính sinh d−ỡng

Sự phân bào cùng với sự tổng hợp các chất nội bào và gian bào là cơ sở của sự tăng tr−ởng các mô, cơ quan và cơ thể đa bàọ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)