V. Sơ đồ tổ chức cơ thể đa bào 1 Khái niệm về mô
3. Các loại mô ở động vật 1 Mô th−ợng bì
3.1. Mô th−ợng bì
- Là mô phủ mặt ngoài hay mặt trong của cơ quan, giới hạn cơ quan đó với các bộ phận xung quanh
- Bao gồm một hay nhiều tế bào xếp xít nhau nên thành phần chủ yếu là tế bào, chất gian bào ít.
- Chức năng bảo vệ, che chở và trao đổi chất .
- Nguồn gốc: Các mô khác nhau có nguồn gốc từ các lá phôi khác nhau
* Phân loại:
- Th−ợng bì bao phủ: Có cấu trúc gồm một hay nhiều lớp tế bào, các tế bào có
nhiều hình dạng khác nhau: hình dẹt, hình trụ, hình khối và nằm ở nhiều vị trí khác nhaụ
Bao gồm các loại:
+ Th−ợng bì da: Gồm nhiều tầng tế bào có trong lớp biểu bì của da và lót ở phần đầu ống tiêu hoá (khoang miệng). Từ th−ợng bì da tạo thành một số phần phụ nh− lông, móng, các tuyến của dạ Tầng sâu nhất của th−ợng bì da có khả năng sinh sản ( tầng Manpighi). Chức năng bảo vệ.
+ Th−ợng bì lót: Gồm một tầng tế bào dẹt làm nên màng lót khoang bụng hay màng bọc một số nội quan.
+Th−ợng bì thận: Gồm một lớp tế bào hình khối lập ph−ơng ở mặt trong của các ống niệụ
Chức năng: Hấp thụ lại n−ớc và một số chất dinh d−ỡng khi n−ớc tiểu ban đầu chảy qua các ống niệụ
+ Th−ợng bì ruột: Gồm một tầng tế bào hình trụ lót ở mặt trong của dạ dày và ruột non.
Chức năng: Hấp thụ các chất dinh d−ỡng.
+ Th−ợng bì tuyến: Gồm những nhóm tế bào đ−ợc chuyên hoá cao độ đẻ thích nghi với chức năng chế tiết và bài xuất.
Dựa vào cách bài xuất, chế tiết chia các tuyến thành :
• Tuyến nội tiết: Là những tuyến hình chùm hay hình túi không có ống dẫn, chất tiết đ−ợc đổ thẳng vào máu để tới các cơ quan.
VD: Tuyến Yến, tuyến trên thận, tuyến giáp…
• Tuyến ngoại tiết: Là những tuyến mà chất chế tiết của chúng đ−ợc bài xuất ra ngoài hay vào khoang cơ thể qua hệ thống ống dẫn chất tiết.
VD: Tuyến n−ớc bọt, tuyến gan, tuyến mồ hôị
• Tuyến kép: Là những tuyến vừa có những nhóm tế bào không có ống dẫn vừa có những tế bào có ống dẫn chất tiết ra ngoàị
VD: tuyến tụy, tinh hoàn, buồng chứng
Các tuyến nội tiết ở ng−ời
3.2. Mô liên kết (Mô dinh d−ỡng, mô đệm)
* Đặc điểm:
- Là mô đ−ợc cấu tạo bởi thành phần chủ yếu là chất gian bào, còn tế bào với số l−ợng ít nằm rải rác trong chất gian bào
- Có nguồn gốc từ lá phôi giữa
- Dựa vào chức phận, có thể chia mô liên kết thành hai loại: + Loại có chức năng dinh d−ỡng: Võng mô, máu, bạch huyết + Loại có chức năng đệm - cơ học: x−ơng, sụn, sợi
3.2.1. Võng mô.
- Là mô gồm những tế bào hình sao và nối với nhau bằng những nhánh nguyên sinh chất tạo thành khối hỗn bàọ
- Là cơ sở của các cơ quan tạo huyết nh− tuỷ đỏ x−ơng, bạch huyết, lá lách.
3.2.2. Máu và mạch huyết
- Máu và bạch huyết là loại mô liên kết, chúng là dịch lỏng đ−ợc l−u thông trong hệ mạch máu (mạch bạch huyết đối với bạch huyết).
- Thành phần chủ yếu của máu là bạch huyết là huyết t−ơng trong đó có các yếu tố hữu hình gọi là huyết cầu nh− hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (đối với máu) và bạch cầu (đối với bạch huyết).
- Chức năng:
+ Hô hấp: trao đổi khí oxi, COB2B
+ Vận chuyển: chuyển tải các chất dinh d−ỡng, muối khoáng, chất cặn bã
+ Bảo vệ: Bạch cầu tiêu diệt các vi trùng, vi khuẩn, tạo kháng thể dể trung hoà độc tố do vi trùng, vi khuẩn, tạo kháng thể để trung hoà độc tố do vi trùng tiết ra
+ Điều hoà: Điều hoà trao đổi chất (Hormon), thân nhiệt đảm bảo cân bằng n−ớc.