Quan hệ đối địch

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 120 - 121)

IV. Mối quan hệ giữa các loài trong quần x∙ 1 Quan hệ giữa động vật và thực vật

3. Quan hệ đối địch

3.1. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi

- Là quan hệ trong đó vật ăn thịt là động vật sửu dụng những loài động vật khác, con mồi làm thức ăn. Chúng tìm bắt con mồi và con mồi bị tiêu diệt ngay sau khi bị tấn công.

VD: Hổ – ngựa vằn, Linh miêu – thỏ

- Vật ăn thịt th−ờng bắt con mồi yếu, bị bệnh hoặc kém thích nghi => Có tác dụng chọn lọc để loại trừ những cá thể thích nghi kém.

- Mật độ vật ăn thịt phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ con mồi

- Trong tr−ờng hợp vật ăn thịt và con mồi có cùng một tiềm năng sinh hoj thì tác dụng của vật ăn thịt lên con mồi là rõ rệt và ảnh h−ởng nhiều đến sự biến động số l−ợng con mồị

Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại, nếu khả năng sinh sản của vật ăn thịt thấp hơn con mồi thì sẽ không đủ sức hạn chế một cách hiệu quả sự tăng số l−ợng mạnh mẽ của con mồị

- Sự kìm hãm, hạn chế lẫn nhau về mặt số l−ợng giữa những quần thể trong quần xã dẫn đến sự cân bằng sinh học trong tự nhiên. Cân bằng sinh học còn có nghĩa là sự cân bằng về số l−ợng các loài trong quần xã.

- Quan hệ giữa vật ăn thịt – con mồi trong nhiều tr−ờng hợp còn ảnh h−ởng đến sự trao đổi cá thể trong các sinh cảnh khác nhaụ

- Để đảm bảo đời sống, vật ăn thịt có những thích nghi nhất định để bắt mồi có hiệu quả, ng−ợc lại con mồi cũng có những đặc điểm thích nghi t−ơng ứng để tự vệ.

3.2. Quan hệ kí sinh – vật chủ

- Là quan hệ trong đó loài này (vật kí sinh) sống nhờ vào mô hoặc thức ăn của loài khác (vật chủ). Vật kí sinh có thể là nấm, vi khuẩn, giun, rận, … vật chủ là giáp xác, nhện, các loài động vật có x−ơng sống trong đó có ng−ờị

- Quan hệ kí sinh – vật chủ khác quan hệ vật ăn thịt – con mồi ở chỗ:

+ Vật kí sing không giết chết ngay vật chủ, mà sông nhờ chất dinh d−ỡng của vật chủ, làm vật chủ gầy yếu đị

+ Vật kí sinh không có đời sống tự do mà chuyển hoá hẹp đối với một số vật chủ thuộc một số loài nhất định. Chúng bám vào da (ngoại kí sinh) hoặc trong máu trong ống tiêu hoá (nội kí sinh). VD: rận, giun sán…

(ở thực vật có nhóm nửa kí sinh: tầm gửi, đàn h−ơng, long não…gồm những thực vật có diệp lục, có khả năng quang hợp nh−ng ko đủ nuôi cơ thể, phải sống bám vào cơ thể vật chủ nhờ các giác mút.

Nhóm kí sinh hoàn toàn: nấm, vi khuẩn, dây tơ hồng… sống hoàn toàn nhờ vật chủ)

+ Vật kí sinh có tiềm năng sinh học cao hơn vật ăn thịt: Khả năng sinh sản, phát triển cao hơn vật ăn thịt.

- Vật chủ trong một số tr−ờng hợp có sự thích nghi với vật kí sinh.

- Vật kí sinh ngoại lai th−ờng gây hại cho vật chủ lớn hơn vật kí sinh địa ph−ơng. Do đó, nguyên nhân gây ổ dịch đột phá là do:

+ Sự xâm nhập bột phát và nhanh chóng của những vật kí sinh mới có tiềm năng sinh học caọ

+ Những điều kiện không thuận lợi đối với vật chủ bị nhiễm: sự mất cân bằng sinh học…

- Tỉ lệ nhiễm kí sinh của vật chủ thay đổi phụ thuộc vào loài, tuổi, tính đực, cái, nơi phân bố của vật chủ theo mùạ

- Quan hệ kí sinh – vật chủ giống quan hệ vật ăn thịt – con mồi ở chỗ: + Cũng chịu ảnh h−ởng của các nhân tố khác: nhiệt độ, độ ẩm, mùa + Vật chủ và vật kí sinh cũng có những đặc điểm thích nghi lẫn nhau

3.3. Quan hệ ức chế – cảm nhiễm

- Là quan hệ giữa các loài sinh vật, trong đó loài này ức chế sự phát triển hoặc sự sinh sản của loài kia bằng cách tiết vào môi tr−ờng những chất độc.

VD: Rễ nhiều loài thực vật tiết ra những hợp chất khác nhau mà chúng ta th−ờng gọi là Phytonxit, những chất này kìm hãm sự phát triển của những loài thực vật khác.

Tảo Giáp gây ra hiện t−ợng n−ớc đỏ bằng cách tiết ra những chất hoà tan có khả năng gây tử vong cho một số lớn loài động vạt trên một bề mặt khá rộng.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)