Cơ chế thành lập PXCĐK

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 95 - 97)

- Cấutạo tinh trùng

d. Cơ chế thành lập PXCĐK

* Thí nghiệm kinh điển của Pavlov:

Sự thành lập phản xạ có điều kiện về tiết n−ớc bọt bằng ánh đèn ở chó đ−ợc thực hiện nh− sau: bật đèn sáng, sau đó cho chó ăn và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định cho tới khi chỉ cần bật đèn và không cho chó ăn, chó cũng tiết n−ớc bọt.

Pavlov cho rằng: cơ sở của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự thành lập “đ−ờng liên hệ thần kinh tạm thời”, nối các trung khu trên vỏ não với nhaụ

* Cơ chế phân tử của đ−ờng liên lạc thần kinh tạm thời – cơ chế nhớ.

Liên hệ thần kinh tạm thời không chỉ là con đ−ờng để nối giữa hai vùng h−ng phấn trên vỏ não với nhau, đó là mối liên hệ nội bào và đ−ợc tồn tại ngay trong hai nơron. Mối liên hệ đó đ−ợc hình thành nh− sau:

- Khi h−ng phấn, xung thần kinh của nơron h−ớng tâm đến màng tr−ớc xinap kích thích để giải phóng ra các chất môi giới hoá học.

- Màng sau xinap thuộc nhánh của nơron sau có những điểm tiếp nhận các chất môi giới hoá học nh−: axetylcolin hoặc adrenalin. Bản chất của những chất đó là những protein.

Trong phản xạ không điều kiện: chất môi giới hoá học và chất tiếp nhận là có sẵn hay mối liên hệ đã có sẵn.

Trong phản xạ có điều kiện: do sự kết hợp các kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện nhiều lần, đã dẫn tới sự tổng hợp các chất môi giới mới và các chất tiếp nhận mớị Chất tiếp nhận đó là protein. Vì vậy muốn tổng hợp đ−ợc protein, phải thông qua các hoạt động của gen và mARN. mARN có tác dụng để duy trì mối liên hệ “protein tiếp nhận – chất môi giới hoá học” là cơ sử phân tử của sự thành lập phản xạ có điều kiện và cơ chế nhớ.

Cơ chế trên đã đ−ợc chứng minh bằng các thí nghiệm của Connel và Thompson (1962) tiến hành trên đỉa phiến, thí nghiệm của Hyden trên chuột (1964). Chamberlin dùng d−ợc phẩm làm tăng trữ l−ợng mARN trong mô thần kinh (1963).

e. ý nghĩa và ứng dụng của PXCĐK

- Phản xạ có điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt với cơ thể động vật. Trong quá trình sống, phản xạ có điều kiện luôn thay đổi, hoàn chỉnh để thích nghi với điều kiện sống và thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện, chính trạng thái hoạt động chung của vỏ não cũng đ−ợc hoàn chỉnh.

- Huấn luyện đực giống trong việc lấy tinh nh− (nhảy giá, phóng tinh vào âm đạo). - Thành lập phản xạ có điều kiện trong việc chăn thả vật nuôi theo các hiệu lệnh

khác nhau nh−: tiếng mõ, tiếng còi…

- Thành lập PXCĐK trong việc ăn uống nh−: hiệu lệnh cho ăn, uống theo đúng giờ quy định hằng ngàỵ

- Thành lập PXCĐK trong việc vắt sữa nh−: giờ, ng−ời cố định vắt sữa…

Câu hỏi thảo luận

1. Trình bày hiện t−ợng và giải thích trên quan điểm hormon tính h−ớng động của thực vật

2. Trình bày vai trò sinh lí của các hormon thực vật

3. Trình bày thành phần và hoạt động của một cung phản xạ

Ch−ơng V

sự tiến hóa của sinh vật Ạ Mục tiêu

1. Nội dung cơ bản học thuyết tiến hoá của Lamac 2. Hạn chế và đóng góp của Lamac

2. Nội dung cơ bản học thuyết tiến hoá của Đacuyn: biến dị, chọn lọc tự nhiên, chọc lọc nhân tạo, phân li tính tráng, chiều h−ớng tiến hóạ

3. Hạn chế và đóng góp của Đacuyn 4. Khái niệm và phân loại biến dị 5. Các dạng đột biến và hậu quả

6. Các cơ chế cách li và sự hình thành loài mới

B. Nội dung

Ị các học thuyết tiến hóa

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)