- Cấutạo tinh trùng
2. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
2.1. Biến đổi và biến dị 1 Biến đổ
2.1.1. Biến đổi
- Là những thay đổi đồng loạt, theo một h−ớng xác định d−ới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóạ
- Biến đổi diễn ra t−ơng ứng với điều kiện sống và mức độ hoạt động của các cơ quan.
- Sự biến đổi của bất kỳ một cơ quan bộ phận nào trong cơ thể hầu nh− bao giờ cũng kéo theo sự biến đổi của một số cơ quan, bộ phận khác.
- Những sinh vật có tổ chức thấp dễ biến đổi hơn những sinh vật có tổ chức caọ - Những bộ phận lặp lại nhiều lần trong cơ thể dễ bị biến đổị
2.1.2. Biến dị
- Đacuyn là ng−ời đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể để chỉ sự phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.
- Ông phân biệt 2 hình thức biến dị cá thể:
+) Chệch h−ớng đột ngột: là sự xuất hiện ngẫu nhiên và đột ngột một cá thể độc nhất có những dấu hiệu khác hẳn những cá thể khác cùng thứ hoặc cùng loàị
Ví dụ: quái thai, biến dị chồi, ngựa không đuôi…
+) Sai dị cá thể: là vô số những điểm sai khác nhỏ giữa các cá thể sinh ra từ một cặp bố mẹ.
Ví dụ: các hạt từ một quả mọc lên các cây khác nhau về chiều cao thân, số khóm, số bông…
- Nguyên nhân biến dị cá thể: +) Tác dụng của ngoại cảnh:
Trực tiếp: đối với toàn bộ cơ thể hay một bộ phận cơ thể, ảnh h−ởng rõ ngay trong đời sống cá thể, cá thể xác định đ−ợc chiều h−ớng.
Ví dụ: cây Mao l−ơng, Rau mác.
Gián tiếp: qua nhiều thế hệ, thông qua con đ−ờng sinh sản, phát sinh vô h−ớng, là nguyên nhân quan trọng nhất của hiện t−ợng biến dị.
+) Bản chất của cơ thể:
Đacuyn cho rằng, bản chất cơ thể quy định đặc điểm của từng biến dị cụ thể, còn ngoại cảnh là nguyên nhân kích thích sự hình thành các biến dị nói chung.