Các yếu yếu tố ảnh h−ởng đến quang hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 51 - 53)

- Máu có hai thành phần:

4. Các yếu yếu tố ảnh h−ởng đến quang hợp

Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến quang hợp nh−: ánh sáng, nồng độ COB2B, OB2B, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh d−ỡng, nhịp điệu ngày, mùa sinh tr−ởng, quan hệ giữa các cá thể trong quần thể…

ánh sáng

ánh sáng là điều kiện cơ bản đối với quang hợp, ánh sáng tác động đến quang hợp trên hai ph−ơng diện:

- C−ờng độ ánh sáng (CDAS): CDAS thấp nh− ánh trăng, đèn dầu, đèn điện cây đã có thể quang hợp nh−ng c−ơng độ quang hợp thấp. Tăng dần CDAS thì CDQH tăng (gần nh− tuyến tính). Khi CDAS = CDQH (l−ợng COB2 Bhút vào bằng l−ợng COB2 Bthải ra trong hô hấp) thì trị số ánh sáng lúc đó gọi là điểm bù ánh sáng. Sau đó, CDQH vẫn tăng theo CDAS nh−ng tốc độ chậm hơn, đến một trị số nào đó của CDAS thì CDQH đạt cực đại gọi là điểm bão hoà ánh sáng. Điểm bù và điểm cực đại ánh sáng phụ thuộc vào loài cây, tuổi lá, COB2B và nhiệt độ.

- Thành phần phổ: Quang hợp diễn ra mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ và xanh, là 2 loại tia sáng mà diệp lục hấp thụ nhiều hơn cả.

COB2B: Điểm bù COB2B là trị số nồng độ COB2B mà tại đó CDQH = CDHH. Điểm no COB2B từ 0,06 – 1%. Khi nồng độ COB2B cao hơn 1% sẽ làm ức chế quang hợp.

OB2B: Khi có Oxi thì quang hợp tiến hành thuận lợi, nh−ng nồng độ oxi quá cao hay quá thấp đều ức chế quá trình quang hợp. Nồng độ oxi 25-30% làm giảm CDQH.

Nhiệt độ: Các quá trình vận chuyển điện tử và photphoril hoá phụ thuộc rất

nhiều vào nhiệt độ. Quá trình photphoril hóa tốt nhất ở 15-20P

0 P C, v−ợt quá 35-40P 0 P C hiệu quả tổng hợp ATP giảm. Nhiệt độ tăng làm CDQH tăng nh−ng đến một điểm nào đó nó lại làm cho CDQH giảm dần.

ASMT Chl

HB2BO: N−ớc là nguyên liệu trực tiếp tham gia vào quang hợp, là chất cung cấp điện tử để khử NADP thành NADPHHP

+

P

.

N−ớc trong không khí và trong lá liên quan đến sự đóng mở lỗ khí, do đó điều hoà quá trình xâm nhập COB2B vào lá.

Hàm l−ợng n−ớc trong tế bào ảnh h−ởng đến hệ keo nguyên sinh, từ đó ảnh h−ởng đến hoạt động và chiều h−ớng các phản ứng enzim.

Chế độ dinh dỡng khoáng

Nhiều nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu trúc bộ máy quang hợp, thành phần cấu trúc enzim quang hợp và chuỗi truyền điện tử (N, S, P, Mg, Fe, Cu). Thừa hay thiếu một nguyên tố nào đấy có thể gây ảnh h−ởng xấu đến quang hợp.

5. Vai trò và tầm quan trọng của quang hợp

Quang hợp có vai trò nh− thế nàỏ Năm 1960, nhà sinh học phân tử nổi tiếng Hunggary: Szent Gyogry đã viết: “Cái gì thúc đẩy sự sống trên hành tinh nàỷ đó là dòng điện nhỏ do tế bào cây xanh hấp thụ từ ánh sáng mặt trời”.

- Tất cả l−ơng thực, nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt), nhiên liệu sinh học (sinh khối) đều bắt nguồn từ quá trình quang hợp.

- Quang hợp cung cấp nguồn chất sống cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên trái đất.

- Cung cấp Oxi cho sự sống

- Góp phần điều hoà chu trình các bon và oxi trong tự nhiên ….

IIỊ Hô hấp tế bào

Tế bào cần rất nhiều năng lượng để duy trỡ sự sống: từ việc sao chộp, sửa chữa cỏc cấu trỳc di truyền trong nhiễm sắc thể; tạo mới cỏc thành phần cấu tạo trong tế

bào, lấy thức ăn vào, thải chất bả ra, giử cho độ pH và nồng độ ion được cõn bằng... Nếu năng lượng khụng được cung cấp cỏc phản ứng khụng thể xảy ra được và sự sống của tế bào sẽ ngừng lạị Thật ra, tất cả năng lượng cung cấp cho sự sống ngày nay là từ mặt trời, được cõy hấp thu và qua quỏ trỡnh quang hợp tạo ra hợp chất hữu cơ giàu năng lượng. Hầu hết cỏc sinh vật khụng quang hợp lấy năng lượng bằng cỏch tiờu húa cỏc sinh vật quang hợp được và những sinh vật khỏc. Trong tế bào, sự hụ hấp tạo ra năng lượng để cung cấp cho tất cả cỏc hoạt động của tế bàọ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)