Lipit phức tạp

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 141 - 142)

IV. SỰ PHÂN LOẠI SINH GIỚ

1. thành phần hoá học của tế bào

4.3.2. lipit phức tạp

Sản phẩm thuỷ phân ngoài r−ợu và axit béo còn có thêm một số thành phần khác nh− đ−ờng, axit, photpho, nitơ, l−u huỳnh. Loại lipit này th−ờng có một đầu kỵ n−ớc và một đầu −a n−ớc, chúng tham gia vào thành phần cấu trúc của tế nào nên có hàm l−ợng t−ơng đối ổn định.

Các đại diện:

* Photpholipit (mỡ photpho)

Sản phẩm thuỷ phân ngoài glyxerin, 2 phân tử axit béo còn có thêm 1 gốc photphat và một nhóm base chứa nitơ.

Thuộc nhóm này có: lexitin, là thành phần chủ yếu của màng sinh chất, có nhiều trong lòng đỏ trứng, hồng cầu, mô thần kinh.

* Sphingolipit

Sản phẩm thuỷ phân gồm có r−ợu sphingozin (r−ợu cao phân tử, ch−a no có chứa nitơ), axit béo và một thành phần khác (gọi là nhóm thêm).

Trong phân tử sphingolipit không có liên kết este đặc tr−ng cho lipit.

Các đại diện:

+ Sphingomyelin là thành phần cấu tạo của vỏ tế bào thần kinh. Sản phẩm thuỷ phân ngoài r−ợu sphingozin và axit béo còn có thêm 1 gốc photphoric và 1 nhóm base chứa nitơ.

+ Xerbrozit (galactolipit) có nhiều trong hồng cầu, não và tinh trùng. Sản phẩm thuỷ phân ngoài spingozin, axit béo còn có đ−ờng galactozạ

4.4. Vai trò sinh học của lipit

- Lipit là nguồn dự trữ năng l−ợng dài hạn của cơ thể.

- Lớp mỡ d−ới da của ng−ời và một số động vật có tác dụng cách nhiệt và chống sự mất nhiệt của cơ thể, đồng thời có tác dụng bảo vệ cơ thể về mặt cơ học, chống lại sự xâm nhập của các sinh vật khác.

- Photpholipit là thành phần cấu tạo của màng sinh chất. - Một số lipit là thành phần của vitamin và hormon. - Là dung môi để hoà tan một số vitamin (A, D, E, K).

- Lipit cũng là nguồn cung cấp năng l−ợng cho cơ thể. - Là nguồn tạo ra các chất có hoạt tính sinh học caọ

4.5. Ph−ơng pháp xác định lipit trong sinh phẩm

Dùng dung môi hữu cơ chiết rút lipit ra khỏi sinh phẩm, sau đó sấy khô để dung môi hữu cơ bay hơi hết, đem cân phần còn lại để xác định hàm l−ợng lipit.

Để nhận biết đ−ợc sự có mặt của lipit ng−ời ta dùng các thuốc thử đặc tr−ng (Chất xudan 3 khi kết hợp với lipit sẽ cho màu đỏ).

Căn cứ vào chiều dài của mạch cacbon và loại axit béo tham gia cấu tạo lipit, ng−ời ta có thể phân biệt đ−ợc lipit này với lipit khác.

5. Gluxit

Gluxit là nhóm chất hữu cơ phổ biến khá rộng rãi trong cơ thể sinh vật. Nhìn chung, hàm l−ợng gluxit ở thực vật cao hơn động vật.

ở thực vật, gluxit tập trung nhiều ở thành tế bào, mô nâng đỡ, mô dự trữ. Tuy nhiên hàm l−ợng gluxit ở thực vật thay đổi nhiều tuỳ loài, tuỳ giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của thực vật,… Trong cơ thể động vật và ng−ời, gluxit tập trung chủ yếu trong gan. Trong máu cơ thể bình th−ờng, hàm l−ợng gluxit là hằng số.

Thực vật có khả năng sử dụng năng l−ợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp gluxit từ COB2B và HB2BỌ

Gluxit đ−ợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H, Ọ Trong phân tử của đa số gluxit, tỉ lệ giữa H và O giống nhau nh− ở phân tử n−ớc (CBnBHB2nBOBnB)

Gluxit giữ nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể sống:

ƒ Cung cấp năng l−ợng cho cơ thể, nó bảo đảm 60% năng l−ợng cho các quá trình sống.

ƒ Có vai trò cấu trúc, tạo hình (ví dụ: xenluloz, pentoz).

ƒ Có vai trò bảo vệ.

ƒ Góp phần đảm bảo t−ơng tác đặc hiệu của tế bàọ

Để phân loại các gluxit ng−ời ta dựa vào cấu trúc, tính chất của chúng. Có một số cách phân loại khác nh−ng nhìn chung chia gluxit thành 2 nhóm lớn là monoxacarit và polixacarit.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)