Chu kỳ tế bào (cell cycle)

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 61 - 62)

- Máu có hai thành phần:

3. Hô hấp hiếu khí

1.1. Chu kỳ tế bào (cell cycle)

Sự phân chia tế bào là một đặc điểm của sự sống. Nó cho phép một cơ thể đa bào tăng tr−ởng. Nó cũng giúp thay thế các tế bào bị th−ơng, bị chết, giữ cho tổng số tế bào trong một cá thể tr−ởng thành t−ơng đối hằng định. Chẳng hạn, trong cơ thể ng−ời mỗi giây có hàng triệu tế bào phân chia để duy trì tổng số khoảng 6.1013 tế bàọ éồng thời sự phân chia tế bào cũng là cơ sở cho sự sinh sản của mỗi sinh vật.

- Chu kỳ sống của tế bào là thời gian kể từ thời điểm tế bào con đ−ợc hình thành nhờ phân bào và kết thúc bởi sự phân bào của chính nó để hình thành tế bào mớị Chu kỳ tế bào gồm các pha GB1B,B BGB2B, S, M.

Một chu kỳ tế bào gồm hai kỳ: kỳ trung gian (interphase) và kỳ phân cắt nhân và tế bào chất (mitotic phase). Kỳ trung gian đ−ợc chia làm 3 giai đoạn: G1, S, G2. Thời gian cần thiết cho mỗi kỳ khác nhau rất nhiều tùy theo loại tế bàọ Tuy nhiên, kỳ trung gian th−ờng chiếm phần lớn thời gian của một chu kỳ tế bàọ

- Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân) còn gọi là phân bào có tơ, là dạng phân bào phổ biến cho tất cả các dạng tế bào (tế bào sinh d−ỡng, tế bào sinh dục sơ khai) trừ tế bào sinh dục ở vùng chín. Các tế bào con đ−ợc hình thành giữ nguyên bộ nhiễm sắc thể nh− tế bào mẹ (2n).

- Tr−ớc khi diễn ra phân bào thực sự tế bào trải qua gian kỳ, bao gồm các pha G1 (gap 1), S (synthesis) G2 (gap 2). Sau đó mới b−ớc vào giai đoạn phân bào, (pha M (mitosis)).

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)