Quan hệ hợp tác 1 Quan hệ cộng sinh

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 121 - 123)

IV. Mối quan hệ giữa các loài trong quần x∙ 1 Quan hệ giữa động vật và thực vật

4. Quan hệ hợp tác 1 Quan hệ cộng sinh

4.1. Quan hệ cộng sinh

- Là quan hệ hợp tác giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên đều có lợi, và cần thiết, không thể thiếu cho cả hai: Nghĩa là mỗi bên chỉ có thể sống, sinh sản và phát triển đ−ợc dựa vào sự hợp tác của bên kiạ

- Ví dụ :

+ Sự cộng sinh giữa thực vật và nấm hoặc vi khuẩn :

Tảo xanh cộng sinh với nấm tạo thành địa y : Nấm sử dụng gluxit và vitamin do tảo chế tạo, còn tảo sống trong tản dày của nấm, tránh đựơc ánh sáng mạnh, tảo sử dụng vitamin C, n−ớc, chất hữu cơ từ nấm.

Sự cộng sinh của vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây họ đậụ + Sự cộng sinh giữa thực vật và động vật

San hô cộng sinh với tảo đơn bào và tảo sợi

Vi khuẩn, nấm men, động vật đơn bào sống cộng sinh trong ống tiêu hoá sâu bọ + Sự cộng sinh giữa động vật và động vật

Trùng roi cộng sinh trong ruột mốị Hải quỳ cộng sinh với cua

4.2. Quan hệ hợp tác

- Là mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, đôi bên cùng có lợi song sự hợp tác này không nhất thiết phải có đối với mỗi loài, khi phải sống tách rời, chúng vẫn tồn tại đ−ợc.

VD: Nhạn bể và Cò làm tổ tập đoàn: Giúp bảo vệ đ−ợc lẫn nhau, tránh sự phá hoại của kẻ thù

- Là quan hệ hợp tác giữa hai loài sinh vật, một bên có lợi cần thiết, một bên không có lợi và cũng không có hại gì.

VD:

Hiện t−ơng ở gửi: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến mối: ở đây, chúng đ−ợc bảo vệ tốt hơn, tránh đựơc nhiều kẻ thù và các điều kiện bất lợị Còn kiến, mối cũng không bị thiệt hại gì.

Hiện t−ợng phát tán nhờ: Hiện t−ợng này th−ờng gặp ở các động vật nhỏ phát tán đến nơi mới nhờ các động vật lớn hơn hoặc di chuyển nhanh.

Ch−ơng VIỊ Phân loại sinh vật

Ị MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)