Tính h−ớng động của thực vật

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 84 - 86)

- Cấutạo tinh trùng

1. Tính h−ớng động của thực vật

Định nghĩa: Tính h−ớng động của thực vật là đặc tr−ng của bất kì thực vật nào mà sự vận động của chúng có định h−ớng d−ới tác nhân kích thích của môi tr−ờng.

1.1. Tính h−ớng quang (phototropism)

- Là hiện t−ợng chồi thân và lá bao giờ cũng vận động về phía có nguồn sáng một chiều chiếu đến.

- Tính h−ớng quang đã đ−ợc Charles Darwin và con trai ông Francis nghiên cứu ở các mần cỏ sinh tr−ởng trong các điều kiện khác nhau từ năm 1880. Ông phát hiện ra rằng bao lá mầm cây hoà thảo (coleoptyl) rất nhạy cảm với ánh sáng, nếu chiếu sáng một chiều thì gây hiện t−ợng quang h−ớng động nh−ng nếu che tối hoặc bỏ đỉnh ngọn thì hiện t−ợng trên không xảy rạ Ông cho rằng đỉnh bao lá mầm là nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng.

- Cơ chế tính h−ớng quang: (Gắn liền với lịch sử phát hiện ra Auxin): Sự sinh tr−ởng không đều nhau ở hai phía cơ quan: Phía khuất sáng sinh tr−ởng mạnh hơn phía có chiếu sáng đã gây ra sự uốn cong h−ớng quang. Khi có chiếu sáng một chiều thì Auxin sẽ phân bố nhiều ở phía khuất sáng hơn nên kích thích sinh tr−ởng ở phía tối mạnh hơn. Sự phân bố của Auxin d−ới tác động của ánh sáng một chiều có quan hệ với sự phân bố điện tích trong chúng: về nguyên tắc điên sinh học thì phía khuất sáng tích điện d−ơng còn phía chiếu sáng tích điện âm – mà Auxin thì sẽ phân bố về phía tích điện d−ơng hơn là điện âm (do trong cây Auxin bị ion hoá thành IAAP

-

P

nên nó phân bố về phía diện d−ơng nhiều hơn).

1.2. Tính h−ớng đất

- Tính h−ớng đất là sự vận động sinh tr−ởng theo h−ớng đ−ợc xác định bằng trọng lực.

Mọi cơ quan của cât th−ờng sắp xếp trong không gian theo những chiều h−ớng khác nhau so với chiều sức hút quả đất. Rễ chính của cây bao giờ cũng mọc theo h−ớng thẳng đứng vào lòng đấy mặc dù vị trí của hạt lúc gieo nh− thế nào (tính h−ớng đất d−ơng). Ng−ợc lại, thân cây lại mọc theo chiều h−ớng thẳng lên và đ−ợc coi là h−ớng đất âm.

Tính h−ớng đất cũng đ−ợc giải thích trên quan điểm hoocmôn. Nếu có một đoạn thân nằm ngang thì auxin phân bố nhiều ở mặt d−ớị Rễ cây th−ờng sinh tr−ởng mạnh lúc nồng độ của auxin thấp. Do đó nồng độ cao của auxin gây tác động kìm hãm sự sinh tr−ởng của các tế bào mặt d−ới so với mặt trên và gây ra hiện t−ợng rễ mọc uốn cong xuống. Trong khi đó nồng độ cao của auxin ở mặt d−ới của chóp thân lại có tác dụng kích thích sinh tr−ởng làm cho ngọn thân uốn cong lên trờị

Gần đây ng−ời ta đã cho rằng, một hoocmôn khác – axit apxixic (AAB) có vai trò lớn hơn auxin trong các phản ứng h−ớng đất d−ơng của rễ. Nồng độ cao hơn của AAB ở mặt d−ới của rễ lúc nằm ngang khiến các tế bào mặt này sinh tr−ởng chậm hơn mặt trên và gây ra hiện t−ợng uốn cong của rễ theo h−ớng lòng đất.

Ngoài tính h−ớng đất, rễ cây còn có khả năng phát triển mạnh h−ớng tới nguồn đất ẩm (h−ớng n−ớc) và h−ớng tới nguồn chất dinh d−ỡng cần thiết ở trong đất (h−ớng hoá).

1.3. Cử động cảm ứng

- Vận động xoắn ốc: là hình thức vận động sinh tr−ởng do sinh tr−ởng không

đềụ Thân cây sinh tr−ởng h−ớng lên không theo một đ−ờng thẳng nh−ng lại theo hình elip mở rộng.

- Cảm ứng theo nhịp ngày đêm: ở một số cây, nh− me, trinh nữ,…lá th−ờng cụp

và rũ xuống vào lúc hoàng hôn, bình minh lại xoè ra và v−ơn lên cao nh− cũ. Ngoài ra các loại cây ấy còn có khả năng cụp lá khi va chạm cơ học.

- Vận động hớng tiếp xúc: nhiều cây có kiểu vận động sinh tr−ởng khi phản

ứng với kích thích cơ học (va chạm). Thí dụ điển hình là sự leo cuốn của tua cuốn cây đậu và cây nho leọ Chỉ một vài phút sau khi va chạm phải kích thích cơ học, tua cuốn co lại ở bề d−ới và kéo dài bề mặt trên.

- Vận động hớng thuỷ: tính h−ớng n−ớc d−ơng là phản ứng sinh tr−ởng theo

nguồn n−ớc. ở đây n−ớc đóng vai trò nh− tác nhân kích thích của môi tr−ờng dẫn đến phản ứng h−ớng n−ớc.

- Vận động ngủ, vận động nở hoa: chúng xảy ra do sinh tr−ởng không đều ở hai

phía hay bề mặt của các cơ quan sinh tr−ởng. Thí dụ điển hình là vận động sinh tr−ởng cong (epinasty). Đó là phản ứng mở của mầm hoa do cuốn cong trở lại của lá bắc và các bộ phận của bao hoa…

Giải thích: tốc độ kéo dài ở bề mặt d−ới làm cơ quan uốn cong lạịKhi phản ứng với ánh sáng cho quang ứng động (photonasty: ứng động ánh sáng), với nhiệt độ; nhiệt ứng động (thermonasty) hoặc với các nhân tố môi tr−ờng khác.

- Vận động không sinh trởng (vận động tr−ơng n−ớc).

Nhiều dạng vận động của cây không phải là vận động sinh tr−ởng thực. Chúng thuận nghịch, xảy ra do biến đổi độ tr−ơng trong tế bào hay vùng chuyển hoá của cơ quan

Thí dụ điển hình là cây bắt mồi Venus khép lại rất nhanh chóng khi côn trùng đụng phảị

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)