IV. SỰ PHÂN LOẠI SINH GIỚ
1. thành phần hoá học của tế bào
3.3.1. Cấutạo chung của aminoaxit
Amino axit là những chất hữu cơ mang đồng thời cả 2 chức: nhóm amin (- NHB2B ) có tính kiềm và nhóm carboxyl (- COOH) có tính axit.
Công thức tổng quát: R - CHBαB - COOH R - CH - COOP - P NHB2B NHB3PB + P P
(dạng ion hóa trong n−ớc)
Trong đó gốc R có thể thay đổi và mang các chức khác nhau (axit, r−ợu, phenon...). Nguyên tử cacbon gắn trực tiếp với - NHB2B và - COOH đ−ợc gọi là cacbon anpha (CBαB ).
Đặc điểm cấu trúc của các amino axit là có 2 dạng: D và L. Dạng D gồm các amino axit làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phải (Right). Dạng L gồm các aminoaxit đối xứng g−ơng với dạng D, làm quay mặt phẳng ánh sang phân cực sang trái (Left). Hầu hết các sinh vật chỉ tổng hợp và tiêu hóa đ−ợc các aminoaxit dạng L.
Dạng D và L có cấu trúc hóa học giống nhau, chỉ phân biệt đ−ợc chúng nhờ ánh sáng phân cực và vào vị của từng dạng.
Thí dụ:
- L. axit glutamic có vị ngọt, còn D. axit glutamic lại có vị ngọt.
- L. valin và L. tizosin có vị đắng chát, còn dạng D của chúng lại có vị ngọt Cách sắp xếp, trình tự và số l−ợng các amino axit sẽ quyết định tính đa dạng của protein.
Thí dụ:
2 ạaxit A và B sẽ có 2 cách sắp xếp: 2! = 2
3 ạ axit sẽ có 6 cách sắp xếp: 3! = 1 x 2 x 3 = 6
5 ạ axit sẽ có 120 cách sắp xếp : 5! = 1 x 2 x 3 x 4 x 5 = 120 20 ạ axit sẽ có 20! cách sắp xếp của các ạ axit khác nhaụ