Môi tr−ờng và các nhân tố sinh thá

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 114 - 115)

IV. Sự cách ly và các cơ chế hình thành loài 1 Các cơ chế cách ly

1.Môi tr−ờng và các nhân tố sinh thá

1.1. Môi tr−ờng

Mỗi sinh vật đều cần có nơi sinh sống: cá bơi trong n−ớc, chim bay l−ợn trên không, h−ơu, nai sống trong rừng... Cỏ cây là nguồn thức ăn của h−ơu nai, là nhân tố tác động trực tiếp đến cuộc sống của chúng.

Tuy nhiên, mọi sinh vật và các hiện t−ợng tự nhiên khác diễn ra trong rừng (hổ, báo, nắng m−a, bão,lũ...) cũng ít nhiều trực tiếp hay gián tiếp tác động đến cuộc sống của chúng. Rừng là môi tr−ờng sống của h−ơu, nai ; cỏ cây, nắng, m−a, hổ, báọ.. là các nhân tố sinh thái trong môi tr−ờng.

* ĐN: "Mụi trường bao gm tt c nhng gỡ bao quanh sinh vt, tt c cỏc yếu t vụ sinh và hu sinh cú tỏc động trc tiếp hoc giỏn tiếp lờn s sng, phỏt trin và sinh sn ca sinh vt".

- Phân loại MT: Cú bốn loại mụi trường phổ biến : Mụi trường đất

Mụi trường nước Mụi trường khụng khớ

Mụi trường sinh vật: Là cơ thể sinh vật và các mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, kể cả con ng−ời và hoạt động của họ.

1.2. Các nhân tố sinh thái

- Môi tr−ờng đ−ợc cấu tạo bởi nhiều thành phần khác nhaụ VD môi tr−ờng không khí có chứa các loại khí, bụi, hơi n−ớc…các yếu tố khí hậu thời tiết nh− ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, sấm chớp… Những yếu tố này luôn tác động và chi phối đến đời sống sinh vật và đ−ợc gọi là những nhân tố sinh tháị

* ĐN: Nhân tố sinh thái là những thành phần cấu tạo nên môi trờng, khi tác

động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật, buộc sinh vật phải có những phản ứng thích nghị

* Phân loại: Có ba nhúm nhõn tố sinh thỏi :

- Nhân tố vô sinh, bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh h−ởng đến cơ thể sinh vật nh− ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v...

- Nhân tố hũu sinh, bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.

- Nhân tố con nguời, bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con ng−ời lên cơ thể sinh vật.

MT không sống

2. Nơi ở

- Nơi ở của một sinh vật nào đó là nơi mà có sinh vật đó sinh sống hoặc là nơi mà ở đó th−ờng có thể tìm thấy đ−ợc nó.

- Nơi ở của một sinh vật có thể rộng rãi nh− đại d−ơng, đồng cỏ… hoặc cũng có thể thu hẹp nh− mặt d−ới tấm gỗ mục, xác một thân cây đổ… Nh−ng nơi ở bao giờ cũng phải là một vùng có giới hạn địa lý rõ ràng.

- Có thể có nhiều động vật và thực vật khác nhau sống trên cùng một nơi ở.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 114 - 115)