Hệ thống phân loại động vật

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 128 - 130)

IV. SỰ PHÂN LOẠI SINH GIỚ

2. Hệ thống phân loại động vật

2.1. Các đặc điểm đặc tr−ng, các dấu hiệu th−ờng dùng trong phân loại động vật.

2.1.1. Các đặc điểm đặc tr−ng.

- Sự đối xứng: bất đối xứng, đối xứng hai bên, đối xứng tỏa tròn. - Sự phân đốt.

- Các phần phụ: tơ, vây, chân, cánh… - Bộ x−ơng: trong hoặc ngoài

- Giới tính: đơn tính, l−ỡng tính. - Sự phát triển phôị

- ấu trùng.

2.1.2. Các dấu hiệu phân loại động vật nói chung.

- Các dấu hiệu hình thái: ngoài, trong, phát triển phôi… - Các dấu hiệu sinh lý: trao đổi chất, chất tiết, chất thải… - Các dấu hiệu sinh thái học: chỗ ở, vật chủ, ký sinh… - Các dấu hiệu tập tính học: các cơ chế cách ly… - Các dấu hiệu địa lý.

2.2. Hệ thống phân loại động vật

Giới động vật chia thành 2 nhóm lớn:

2.2.1. Động vật đơn bào - Động vật không xơng sống (Ngành động vật nguyên sinh

-Protozoa). Gồm 6 lớp:

- Lớp Trùng chân giả (Sarcodina).

- Lớp Trùng roi (Mastigophora - Flagellata) - Lớp trùng bào tử (Sporozoa).

- Lớp Trùng bào tử gai (Cnidosporidia). - Lớp bào tử Trùng nhỏ (Microsporidia). - Lớp Trùng cỏ (Infusoria).

2.2.2. Động vật đa bàọ

Gồm các ngành:

- Ngành Thân lỗ (Porifera) hoặc (Hải miên - sponges). - Ngành Ruột khoang (Coelenterata)

- Ngành Giun tròn (nemathelminthes) - Ngành Giun đốt (Anelida) - Ngành Chân khớp (arthropoda) - Ngành Thân mềm (Mollusca) - Ngành Da gai (Echinodermata) - Ngành Có dây sống (Chordata)

Phần ii: sinh học phân tử và sinh học hiện đại (Thời l−ợng: 30 tiết)

Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này, sinh viên cần nêu đợc:

- Đặc điểm cấu tạo, chức năng của một số phân tử, đại phân tử cấu tạo nên sự sống.

- Một số những kĩ thuật sinh học phân tử hiện đại ngày nay, nh−: các kĩ thuật xác định trình tự ADN, PCR,…

- Các loại enzym th−ờng dùng trong các kĩ thuật sinh học phân tử.

- Một số thành tựu trong công nghệ nuôi cấy, dung hợp tế bào trần ở thực vật. - Một số lĩnh vực đời sống ứng dung từ sinh hịc phân tử và công nghẹ sinh

học.

Ch−ơng i: Sinh học phân tử

Trong ch−ơng này đề cập đến cấu trúc, đặc tính và chức năng của các đại phân tử sinh học, thành phần cấu tạo không thể thiếu của các hệ thống sống. Các t−ơng tác giữa các đại phân tử sinh học này sẽ quy định vai trò của từng thành phần trong tổng thể hài hòạ

Đặc biệt trong phần này nói đến hai đại phân tử sinh học cơ bản nhất là axit nucleic, chất mang thông tin di truyền và protein, sản phẩm hình thành từ thông tin di truyền trên.

Ngoài ra còn có các polixacarit tham gia vào cấu trúc tế bào và dự trữ năng l−ợng và các lipit, thành phần cấu tạo của màng tế bàọ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)