Mô thần kinh

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 33 - 35)

- Máu có hai thành phần:

3.4. Mô thần kinh

Mô thần kinh là loại mô phân hóa cao độ để thích nghi với hai chức năng: Nhận cảm có chọn lọc các kích thích của môi tr−ờng trong và môi tr−ờng ngoài cơ thể; Phân tích và dẫn truyền xung động nhanh chóng đến các cơ quan mà nó tác động.

* Cấu tạo: Mô thần kinh đ−ợc cấu tạo bởi các tế bào thần kinh chính thức (nơron) và tế bào thần kinh đệm.

- Nơron (tế bào thần kinh chính thức): Nơrơn là một tế bào biệt hóa rất cao, nó là đơn vị cấu tạo đồng thời cũng là đơn vị chức năng của hệ thần kinh. Nơron có chức năng phát sinh xung động và dẫn truyền xung động từ nơron này đến các nơron khác và tới cơ quan đáp ứng.

Ngoài ra các nơron còn tiết ra một số hoocmôn làm nhiệm vụ trung gian điều hòa thần kinh thể dịch.

Cấu tạo của nơron gồm 2 phần: thân nơron và sợi thần kinh.

+ Thân nơron: có hình thoi hay hình sao kích th−ớc từ 5 – 130 m, màng tế bào mỏng, nhân lớn, ít chất nhiễm sắc, nhân nơron không phân chiạ Trong nguyên sinh chất có những hạt màu xám gọi là thể Nissl, do vậy chỗ nào tập trung nhiều tế bào thần kinh gọi là chất xám. Tận cùng dây thần kinh có đoạn phình gọi là xinap.

+ Sợi thần kinh: là những nhánh bào t−ơng mọc từ thân tế bào rạ Có 2 loại sợi: sợi nhánh và sợi trục

• Sợi nhánh (đuôi gai): là những trục bào t−ơng ngắn, phân ra nhiều nhánh. Mỗi nơron th−ờng có nhiều đuôi gai (trừ nơron hình chữ T ở hạch giao cảm).

• Sợi trục (axon): là trục bào t−ơng có các tơ thần kinh dài từ vài mm đến 90cm. Trong sợi trục ở bào t−ơng có các tơ thần kinh chạy song song với sợi trục và nối mạng l−ới tơ cơ thần kinh ở thân. Đầu cùng của sợi trục chia thành nhiều nhánh, tận cùng của các nhánh là các cúc tận cùng trong đó có nhiều bọc nhỏ, bên trong chứa chất trung gian hóa học – chất môi giớị

Xinap là nơi tiếp xúc giữa các tận cùng của một nơron với một nơron khác (đuôi gai hoặc thân) hoặc giữa cúc tận cùng của một nơron với tế bào đáp ứng (tế bào cơ, tuyến)

- Tế bào thần kinh đệm: nằm xen kẽ vào giữa các nơron là những tế bào thần kinh đệm, chúng có khả năng sinh sản nhanh. Các tế bào thần kinh đệm không có vai trò dẫn truyền xung dộng, nh−ng có tác dụng quan trọng trong việc hỗ trợ, dinh d−ỡng, nâng đỡ và bảo vệ tế bào thần kinh chính thức.

Tế bào thần kinh

U

Câu hỏi thảo luận

1. Cấu trúc của virus, và một số bệnh so virus gây nên. Phân biệt kháng nguyên và kháng thể.

2. Cấu trúc của phagẻ Các giai đoạn xâm nhập của phagẻ 3. Cấu trúc tế bào vi khuẩn?

4. Cấu trúc tế bào sinh vật nhân chuẩn 5. Cấu tạo và chức năng màng sinh chất?

Ch−ơng IỊ Các ph−ơng thức trao đổi chất Ạ Mục tiêu:

Sau khi học xong, sinh viên trình bày đ−ợc:

1. Sự trao đổi chất thụ động vâ chủ động qua màng tế bàỏ 2. Sự xuất, nhập bào

3. Các phản ứng của quang hợp?

4. Cơ chế, ý nghĩa của hô hấp kị khí và hiếu khí

Ị Sự trao đổi chất qua màng tế bào

Màng sinh chất tế bào hoạt động nh− một hàng rào cản chọn lọc giữa môi tr−ờng bên trong và bên ngoài tế bào, điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bàọ

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học sinh học đại dương (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)