- Cấutạo tinh trùng
3. Tính cảm ứng của động vật 1 Hiện t−ợng phản xạ
3.1. Hiện t−ợng phản xạ
Phản xạ là sự trả lời của cơ thể đối với các kích thích tác động từ bên ngoài hay bên trong cơ thể do hệ thần kinh điều khiển. Sự trả lời đó có thể là một sự vận động hay một hiện t−ợng tiết.
Ví dụ: Phản xạ tiết mồ hôi Phản xạ tiết n−ớc bọt
3.2. Thành phần và hoạt động của một cung phản xạ 3.2.1 Thành phần: 3.2.1 Thành phần:
Một phản xạ muốn xảy ra đòi hỏi phải có một cung phản xạ bao gồm 5 yếu tố hợp thành đó là:
- Cơ quan thụ cảm.
- Dây thần kinh h−ớng tâm hay day cảm giác. - Trung khu phản xạ trong thần kinh trung −ơng. - Dây thần kinh ly tâm hay dây vận động.
3.2.2. Hoạt động của một cung phản xạ
- Sự tiếp nhận các kích thích:
Các kích thích từ môi tr−ờng (trong và ngoài) tác động vào đầu mút dây thần kinh, tạo nên dòng điện kích thích (xung động thần kinh). Các kích thích chỉ tạo đ−ợc xung động thần kinh khi đủ ng−ỡng.
- Sự dẫn truyền kích thích:
Kích thích tạo nên xung động thần kinh d−ới dạng dòng điện theo dây thần kinh h−ớng tâm truyền về trung khu thần kinh. Ng−ời ta dùng các vi điện cực nhạy cắm vào sợi trục khổng lồ ở loài mực ống thì kim điện kế lệch kh có một xung động thần kinh chạy quạ
- Xử lý kích thích:
Não bộ xử lý các kích thích và trả lời kích thích bàng một xung thần kinh t−ơng ứng.
- Sự phản xạ trả lời kích thích: cung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm đi từ não bộ và tủy sống, chạy dọc theo sợi trục, qua xynap đến cơ quan vận động để trả lời kích thích (co cơ…).
3.3. Các loại phản xạ
Phản xạ đ−ợc chia làm 2 loại: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
3.3.1. phản xạ không điều kiện
- khái niệm
Theo Pavlov, phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là “một liên hệ thần kinh th−ờng xuyên giữa một tác nhân kích thích xác định, bất biến và một hoạt động xác định, bất biến của cơ thể”, đó là những phản xạ tự động, lúc sinh ra đã có sẵn các cung phản xạ.
Ví dụ: +)cung PXKĐK tiết n−ớc bọt từ niêm mạc l−ỡi, qua hành tuỷ đến tuyến n−ớc bọt, phản xạ tiết n−ớc bọt xuất hiện khi thức ăn (kích thích) chạm vào l−ỡị
+) Sự điều hòa hoạt động của các nội quan: sự co giãn mạch máu, sự tăng giảm hoạt độgn của tim, phổi, dạ dày, thận…
+) Các phản xạ thích ứng đơn giản: sự tiết mồ hôi, tiết n−ớc mắt… - Đặc điểm:
+) Bẩm sinh, di truyền, đặc tr−ng cho loàị Ví dụ: Ai chạm tay vào lửa cũng rụt lạị
Đèn sáng chiếu vào mắt thì nheo lại, co đồng tử. +) Bền vững, không bị mất đi khi thay đổi điều kiện sống.
Ví dụ: Bao giờ và ở đâu, hễ ngoáy lông gà vào cổ là nôn. +) Đòi hỏi phải có tác nhân kích thích thích ứng.
Ví dụ: Thức ăn chạm vào l−ỡi mới tiết n−ớc bọt.
+) Trung khu của phản xạ không điều kiện nằm ở d−ới vỏ não: tủy sống, hành tủy, não giữa, não trung gian.
+) Phản xạ không điều kiện báo hiệu trực tiếp tác nhân kích thích. Ví dụ: Khi động vật tiết n−ớc bọt báo hiệu cóa thức ăn chạm l−ỡị
3.3.2. Phản xạ có điều kiện
ạ Khái niệm
Theo Pavlov “PXCĐK là một liên hệ thần kinh tạm thời, đ−ợc hình thành trong đời sống của mỗi cá thể, giữa một trong số các tác nhân khác nhau của môi tr−ờng và một hoạt động khác nhau của cơ thể”. Đó là mối liên hệ giữa một cơ quan nào đó trong cơ
thể, với một kích thích nào đó của môi tr−ờng mà tr−ớc đó giữa chúng không hề có mối liên hệ.
Vì vậy, PXCĐK là phản ứng tất yếu của cơ thể đối với các tác nhân kích thích từ môi tr−ờng đ−ợc thực hiện trên cơ sở một phản xạ có điều kiện hoặc dựa trên những kinh nghiệm đã đ−ợc tích luỹ trong đời sống cá thể, với sự tham gia của vỏ não, nhằm đảm bảo khả năng thích nghi tối −u của cơ thể vối môi tr−ờng sống.
Ví dụ: Tiết n−ớc bọt khi ngửi thấy mùi thơm thức ăn. Tránh vào lề đ−ờng khi thấy tiếng còi xẹ
b. Đặc điểm
+) Là loại phản xạ tự tạo, hình thành trong đời sống cá thể, và đặc tr−ng cho mỗi cá thể.
Ví dụ: Phản xạ tiết n−ớc bọt khi bật đèn chỉ có ở những con chó đ−ợc huấn luyện. +) Không bền vững, dễ mất nếu không đ−ợc củng cố. Các phản xạ cố điều kiện tự nhiên th−ờng bền vững hơn các phản xạ có điều kiện nhân tạọ
+) Phản xạ có điều kiện có thể đ−ợc hình thành với bất kỳ sự biến đổi nào của môi tr−ờng bên ngoài hoặc trạng thái bên trong cơ thể; Nghĩac là đ−ợc hình thành với tác nhân bất kỳ.
Ví dụ: Có thể gây phản xạ tiết n−ớc bọt ở chó với ánh đèn, tiếng kẻng, điện giật nhẹ…
+) Trung khu của phản xạ có điều kiện phải có sự tham gia của phần cao nhất của hệ thần kinh, th−ờng là vỏ nãọ
Ví dụ: Nếu tổn th−ơng và cắt bỏ vỏ não thì khó hình thành phản xạ có điều kiện
+) Phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ.
Ví dụ: Khi bật đèn chó tiết n−ớc bọt vì ánh đèn gián tiếp báo hiệu thức ăn.