Thị Nở người đàn bà đặc biệt.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 47 - 49)

- Thị Nở - người đàn bà làm được hai điều kì diệu. + Đánh thức bản năng của Chí Phèo.

+ Đánh thức nhân tính ở Chí Phèo.

- Thị Nở - người đàn bà khiến bi kịch của Chí Phèo càng thêm sâu sắc.

II/ Biểu điểm:

- Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, biết tìm dẫn chứng hợp lí, nắm được bài và thể hiện được suy nghĩ bản thân đối với nhân vật.

- Điểm 7 – 8: Nội dung cơ bản tương đối đầy đủ, thiếu một vài ý không quan trọng, dẫn chứng ít, viết có cảm xúc, thể hiện suy nghĩ riêng, sai 3 - 4 lỗi chính tả.

- Điểm 5- 6: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu về nội dung, dẫn chứng còn sơ sài, lan man, còn mắc 6 - 7 lỗi chính tả và diễn đạt.

- Điểm 3- 4: Chỉ nêu một ý,nội dung sơ sài, mắc trên 8 lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 0-2: Không viết được gì, lạc đề hoặc viết qua loa chiếu lệ.

3. Bài mới: Lời vào bài: Nối tiếp truyền thống văn chở đạo từ Nguyễn Đình Chiểu, Cha con nghĩanặng là tiểu thuyết đạo lí – đạo đức bằng văn xuôi quốc ngữ đầu tiên ở miền Nam... nặng là tiểu thuyết đạo lí – đạo đức bằng văn xuôi quốc ngữ đầu tiên ở miền Nam...

HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

nghĩa nặng”.

+ GV: cho + HS:gạch chân những thông tin chính trong phần tiểu dẫn SGK, tr 164

+ HS:kể tóm tắt nội dung.

+ HS:đọc kể tóm tắt nội dung đoạn trích.

+ HS:lần lượt trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

+ GV: tổng hợp, định hướng choHS ghi kiến thức .

(Hết tiết 57, chuyển tiết 58)

Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản “Vi hành”: + HS: đọc tiểu dẫn, nắm các thông tin chính, gạch chân ở SGK.

+ HS:đọc kể tóm tắt truyện.

+ HS:lần lượt trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài:.

+ GV: tổng hợp, định hướng cho HSghi bài.

1. Tiểu dẫn:

2. Phân tích văn bản:

2.1. Đoạn trích nằm ở phần gần cuối truyện khianh Sửu trở về nhưng không được gặp các con mà anh Sửu trở về nhưng không được gặp các con mà phải ra đi.

2.2. Tình cha với con: Sửu là người cha bất hạnhnặng tình với con: sống lẩn trốn nhưng không khi nặng tình với con: sống lẩn trốn nhưng không khi nào quên con. Biết các con yên bề, sự có mặt của mình sẽ làm khó cho con,thì sẵn sàng ra đi.

Tình con đối với cha: Tí có tình cảm mạnh mẽ, bộc trực, kiên quyết, hiếu nghĩa: lo lắng, thương yêu, nghe lời cha

2.3. Tình huống giàu kịch tính: cuộc trở về bí mậtcủa anh Sửu, rồi vội vàng ra đi.Cuộc chạy đuổi của anh Sửu, rồi vội vàng ra đi.Cuộc chạy đuổi trong đêm của hai cha con; cuộc gặp gỡ xúc động của hai cha con trên cầu Mê Tức.

2.4. Tính cách của người Nam Bộ: thẳng thắn,mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt khoát.

2.5. Nghệ thuật kể chuyện: - Theo trình tự thời gian. - Theo trình tự thời gian.

- Miêu tả nhân vật: ít tả tâm lí tả trực tiếp và rành mạch, chú ý nhiều đến lời nói và hành động.

- Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, dùng phương ngữ.

(Hết tiết 57, chuyển tiết 58) II/ VI HÀNH:

1. Tiểu dẫn:

2. Phân tích văn bản:

2.1. Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện.Mâu thuẫn (MT) giữa bản chất bên trong và hình Mâu thuẫn (MT) giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài; giữa vị thế bù nhìn và thói ăn chơi với sứ mệnh của một vị vua; giữa mục đích và việc làm của thực dân Pháp đối với nhân dân Pháp khi dùng Khải Định sang thăm Pháp.

2.2. Tình huống truyện độc đáo.

- Nhầm lẫn những người da vàng với Khải Định của cập tình nhân trẻ; nhầm lẫn của giới chức an ninh và mật thám Pháp.

- Tình huống này làm tăng tính khách quan, hấp dẫn ; tăng tính trào phúng và đả kích, tăng sức tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và khắc họa chân dung vua Khải Định.

2.3. Hình tượng vua Khải Định.

Hoạt động 3: Tìm hiểuvăn bản “Tinh thần thể dục”:

+ HS: đọc tiểu dẫn, nắm các thông tin chính, gạch chân ở SGK.

+ HS:đọc kể tóm tắt truyện.

+ HS:lần lượt trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài:.

+ GV: tổng hợp, định hướng cho HSghi bài.

biếm, đả kích .

- Hiện ra một cách khách quan trong cái nhìn, cảm nhận, đánh giá của người Pháp.

- Lố lăng , cổ hủ, vua như hề, ham ăn chơi, làm bù nhìn mất thể diện quốc gia.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w