Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 36 - 38)

Tích hợp với các văn bản văn và tiếng Việt đã học, với hiểu biết về báo chí trong đời sống.

2. Về kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí,phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác. phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác.

- Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường.

3. Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ của báo chí, nêu lên các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

- Khái quát những nét cơ bản của báo chí để HS hiểu phong cách ngôn ngữ báo chí khác với các phong cách ngôn ngữ khác.

- Hướng dẫn HS làm bài tập theo phần Luyện tập.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh:

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?=> Sớm từ bỏ bút pháp lãng mạn hướng đến văn học hiện thực. => Sớm từ bỏ bút pháp lãng mạn hướng đến văn học hiện thực. - Hình thành tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm

- Nhà văn là người chiến sĩ chiến đấu cho chân lý, công bằng xã hội.

3. Bài mới: Lời vào bài: Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phong cách ngôn ngữ báo chí về các phươngtiện diễn đạt và đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí... tiện diễn đạt và đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí...

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện

diễn đạt của ngôn ngữ báo chí.

Thao tác 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt.

+ GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi.

Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về từ vựng? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về ngữ pháp?

Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì khi sử dụng các biện pháp tu từ?

Thao tác 2: Tìm hiểu các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

+ GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II.2 trong

I/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng củangôn ngữ báo chí. ngôn ngữ báo chí.

1. Các phương tiện diễn đạt.

a) Về từ vựng.

Rất phong phú. Mỗi thể loại thường có một mảng từ vựng chuyên dùng.

b) Về ngữ pháp.

Câu rất đa dạng, nhưng thường ngăn gọn, sáng sủa mạch lạc để đảm bào thông tin chính xác.

c) Về các biện pháp tu từ.

Dùng không hạn chế và rất linh hoạt.

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

a) Tính thông tin thời sự: Đảm bào cập nhật nhữngthôn tin mới nhất và đáng tin cậy nhất. thôn tin mới nhất và đáng tin cậy nhất.

SGK và trả lời câu hỏi.

Ngô ngữ báo chí có mấy đặc trưng và là những đặc trưng nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

- Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí thể hiện qua bản tin sau:

b) Tính ngắn gọn: Ngắn gọn và hàm súc, bảo đảmthông tin là đặc trưng và là yêu cầu hàng đầu của thông tin là đặc trưng và là yêu cầu hàng đầu của báo chí.

c) Tính sinh động hấp dẫn: Thể hiện ở nội dung ,cách trình bày, cach đặt tiêu đề cho bài báo. cách trình bày, cach đặt tiêu đề cho bài báo.

GHI NHỚ( SGK)

LUYỆN TẬP

1. Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tíchlịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc trưng của PCNNBC:

- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, nội dung sự việc. Mỗi chi tiết đều đảm bào tính chính xác, cập nhật. - Tính ngắn gọn: mỗi câu là mỗi thông tin cần thiết.

4. Củng cố:

- GV hướng dẫn HS nhận xét ngôn ngữ một số văn bản quảng cáo in trên báo chí. ( HS sưu tầm trước ở nhà)

5. Dặn dò:

Bài cũ: làm bài tập, học bài.

Bài mới: Soạn bài “Chí Phèo”, tác phẩm: + Đọc tác phẩm ( kể cả các đoạn đã bị lược bỏ) + Tìm hiểu chân dung Chí Phèo?

+ Tìm trong truyện những chi tiết báo hiệu sự thay đổi trong tâm tính để trở thành người lương thiện của Chí Phèo.

+ Nghệ thuật qua việc xây dựng nhân vật trong tác phẩm.

Tuần 14

Ngày soạn: 01/11/2009 Tiết 53 - 54: Đọc văn

CHÍ PHÈO (Nam Cao)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Hiểu và phân tích các nhân vật trong truyện: Bá Kiến, thị Nở, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo; qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm.

- Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.

2. Về kĩ năng:3. Về thái độ: 3. Về thái độ:

* Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, môi trường:

+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực của tác giả trong tác phẩm.

+ Kĩ năng tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về bản chất của đời sống xã hội, về phong cách nghệ thuật trong tác phẩm.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w