DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1 Bài tập 1:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 61 - 62)

vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.

- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của vật, người khác hướng vào.

- Việc chuyển đổi qua lại giữa hai loại câu này là nhằm liên kết các câu trong đoạn. - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau từ, cụm từ ấy.

( không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động)

- Đặc điểm câu bị động: Ttrong câu phải có mặt từ bị/ được. Đứng sau bị/ được là 1 kết cấu C – V(có thể rút gọn CN). Động từ trong C – V: động từ ngoại động.

- Mô hình chung: Đối tượng của hành động - động từ bị động – chủ thể của hành động - hành động.

Cho HS đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời các câu hỏi.

+ GV: giải quyết những câu HS không phát hiện ra, khắc sâu kiến thức cho HS.

Hoạt động 2 : Dùng kiểu câu có khởi ngữ.

+ GV gợi dẫn HS ôn kiến thức về khởi ngữ đã học ở lớp 9.

Khởi ngữ là thành phần đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói tới trong câu.Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ về, đối với.

Cho HS đọc ngữ liệu ở SGK và trả lời các câu hỏi.

+ GV: giải quyết những câu HS không phát hiện ra.

+ GV: khắc sâu kiến thức cho HS

a) Câu bị động ( b đ):” Không, hắn chưa được mộtngười đàn bà nào yêu cả..” người đàn bà nào yêu cả..”

b) Chuyển thành câu chủ động: “ Chưa người đànbà nào yêu hắn cả.” bà nào yêu hắn cả.”

c) Thay thế, nhận xét: câu không sai nhưng khôngnối tiêp ý của câu trước. Câu trước đang nói về “hắn”, nối tiêp ý của câu trước. Câu trước đang nói về “hắn”, nên câu tiếp nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn vậy phải dùng câu bị động.

2. Bài tập 2:

- Xác định câu bị động: “Đời hắn chưa bao giờ…bàn tay người đàn bà.”

- Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước. Duy trì đề tài nói về “ hắn”.

3. Bài tập 3:- HS tự làm ở nhà. - HS tự làm ở nhà.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 61 - 62)