sinh thể hiện trong bài viết.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
- Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn mắcphải. phải.
+ GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể chuyện.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu cầu học sinh sửa chữa.
+ HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.
- Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.
+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc mẫu một bài viết tốt.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết trung bình và phân tích những chỗ còn sai sót.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết yếu kém.
+ GV: Trả bài viết chọ học sinh
- Kĩ năng:+ Bố cục hợp lí + Bố cục hợp lí + Ngôi kể: phù hợp
+ Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu. + Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu.
- Nội dung:
+ Kể được diễn biến của sự việc.
+ Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu chuyện.
- Tư tưởng, tình cảm:
Chân thành, nghiêm túc.
2. Nhược điểm:a. Kĩ năng: a. Kĩ năng:
- Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể.
- Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ.
- Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu…
- Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể.
- Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo. - Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò.
b. Hành văn:
- Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp.
- Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt câu.
- Dùng từ chưa phù hợp:
+ “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông báo”)
+ Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp
- Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện lặc vặc”, “mới ton”
3. Thống kê:
- Giỏi: - Khá:
- Trung bình: - Kém:
+ GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng.
4. Củng cố:
- ChoHSviết bản nhận xét việc thi: số điểm, khả năng, nguyên nhân, hướng khắc phục, phát huy.
5. Dặn dò:
Tiếp tục sửa chữa bài làm.
Lập kế hoạch học tập trong HKII. - Bài mới: Lưu biệt khi xuất dương:
+ Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu. + Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
+ Tìm hiểu cái tôi trữ tình được thể hiện trong bài thơ. + Chí làm trai.
+ Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
Tuần 19 Ngày soạn
Tiết 73: Đọc văn
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
( Xuất dương lưu biệt)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Về kiến thức: