NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT Đề : Theo em làm thế nào để môi trường sống của

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 103 - 105)

Đề: Theo em làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng sạch đẹp?

Nhận xét về bài làm của học sinh

- Thao tác 1: Giáo viên nêu những ưu điểm củacác bài viết. các bài viết.

+ GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Nêu ưu điểm về mặt nội dung.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Nhận xét về tư tưởng, tình cảm của học sinh thể hiện trong bài viết.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

- Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn mắcphải. phải.

+ GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể chuyện.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu cầu học sinh sửa chữa.

+ HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.

I/ Đáp án:

1. Về cách thức làm bài:

- Viết đúng kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống.

- Bố cục đầy đủ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục.

- Sử dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.

2. Về nội dung:a) Mở bài: a) Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề sạch và đẹp trong xã hội ngày nay.

b) Thân bài:

- Sạch là gì? Đẹp là gì? (Không ô nhiễm, bụi bẩn, ….ưa nhìn, có sự hài hoà, phùhợp)

- Xã hội ta đã sạch và đẹp chưa?

+ Có những nơi sạch, đẹp: vườn hoa, công viên, danh lam thắng cảnh, khu phố văn minh,…

+ Nhiều nơi chưa sạch, đẹp: ăn mặc không hợp mĩ quan, xả rác bừa bãi, ô nhiễm môi trường,…. - Vai trò của một môi trường sạch đẹp: + Tránh bệnh.

+ Tăng mĩ quan. + Có lợi cho sức khoẻ.

- Cần làm gì để đất nước sạch và đẹp ?

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh khu dân cư, trồng cây xanh,….

+ Xử lí nghiêm các trường hợp làm ô nhiễm môi trường, huỷ hoại mĩ quan,….

c) Kết bài:

- Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.

+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Đọc mẫu một bài viết tốt.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Đọc một bài viết trung bình và phân tích những chỗ còn sai sót.

+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.

+ GV: Đọc một bài viết yếu kém.

+ GV: Trả bài viết chọ học sinh

+ GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng.

Xác định yêu cầu chung của bài viết. - Thao tác 1: Xác định yêu cầu về kĩ năng. + GV: Phân tích đề bài: Bài văn yêu cầu kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn bè… tuỳ thuộc vào sự lựa chọn

đối với chất lượng cuộc sống con người.

- Cần làm sạch và đẹp môi trường sống, đó là trách nhiệm của mọi người.

III . Nhận xét về bài làm của học sinh 1. Ưu điểm: 1. Ưu điểm:

- Kĩ năng:+ Bố cục hợp lí + Bố cục hợp lí + Ngôi kể: phù hợp

+ Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu. + Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu.

- Nội dung:

+ Kể được diễn biến của sự việc.

+ Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu chuyện.

- Tư tưởng, tình cảm:

Chân thành, nghiêm túc.

2. Nhược điểm:a. Kĩ năng: a. Kĩ năng:

- Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể.

- Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ.

- Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu… - Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể.

- Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo. - Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò.

b. Hành văn:

- Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp. - Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt câu.

- Dùng từ chưa phù hợp:

+ “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông báo”)

+ Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp

- Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện

lặc vặc”, “mới ton3. Thống kê: - Giỏi: - Khá: - Trung bình: - Kém: Đề bài viết số 6: (làm ở nhà)

1. Đề: Nội dung chí làm trai trong bài “Xuấtdương lưu biệt” thể hiện như thế nào? Em hãy liên dương lưu biệt” thể hiện như thế nào? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn đề này.

2. Đáp án:

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 103 - 105)