Học bài cũ: Học thuộc bài thơ.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 89 - 92)

- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Nghĩa của câu (tt).

+ Tìm hiểu nghĩa tình thái là gì?

+ Các trường hợp b iểu hiện nghĩa tình thái. + Làm các bài tập trong SGK – phần luyện tập.

Tuần 20 Ngày soạn:

Tiết 78: Tiếng Việt

NGHĨA CỦA CÂU (tt)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Nắm được khái niệm, những nội dung và hình thức biểu hiện thông thường nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu.

2. Về kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích được hai thành phần nghĩa của câu, biết diễn đạt được nghĩa sự việc và nghĩa tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh. tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh.

3. Về thái độ: Giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua bài học:

-Xác định và lựa chọn sử dụng câu đúng nghĩa, phù hợp với mục đích giao tiếp.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Từ sự so sánh những câu tương đương theo câu hỏi trong SGK dần dần nhận ra hai thành phần nghĩa của câu. Qua ngữ liệu, phân biệt một số loại nghĩa sự việc và nghĩa tình thái mà câu thường biểu hiện. - Sau khi đã hình thành kiến thức, thông qua các bài tập thực hành trong SGK để mở rộng, củgn cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng. Cần rèn luyện cả kĩ năng lĩnh hội, phân tích nghĩa và kĩ năng biểu hiện nghĩa bằng câu cụ thể trong văn bản.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu bài học qua các ví dụ trong SGK, trên cơ sở đó làm trước các bài tập luyện tập.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn thơ gây ấn tượng mạnh với em trong bài thơ Hầu Trời . - Cái “tôi” ngông của Tản Đà được thể hiện trong bài thơ như thế nào?

3. Bài mới: Lời vào bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:

+ GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục III trong SGK và trả lời các câu hỏi:

- Nghĩa tình thái là gì?

- Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái?

+ GV: gợi dẫn HS trả lời.

+ GV:mchỉ định HS đọc chậm, rõ ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. + HS đọc bài tập ở SGK,

I/ Tìm hiểu chung:

1. Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá củangười nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.

2. Các trường hợp biểu hiện nghĩa tình thái.a) Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói a) Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.

- Khẳng định tính chân thực của sự việc.

- Phỏng đoán sự việc với độ tin cây cao hoặc thấp. - Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sv.

- Đánh giá sv có thực hay ko có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra.

- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.

b) Tình cảm, thái độ của người nói đới với ngườinghe. nghe.

- Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn.

II/ Luyện tập.

Bài tập 1: Xác định nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong các câu sau:

Bài tập 1: Phân tích nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong các câu:

- Sự việc gì được phản ánh? Từ nào thể hiện rõ nhất nghĩa tình thái? Cụ thể đó là gì?

+ GV: hỏi tương tự với câu b,c,d.

Các bài 2, 3, 4,

+ GV: gọi HS lên bảng làm bài theo câu hỏi SGK.

Các HSkhác nhận xét.

a) Nghĩa sự việc: nắng ở hai miền.

Nghĩa tình thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc).

b) Nghĩa sự việc: ảnh của mợ Du và thằng Dũng. Nghĩa tình thái: khẳng định sv (rõ ràng là). c) Nghĩa sự việc: cái gông tương ứng với tội của tử tù.

Nghĩa tình thái: mỉa mai (thật là)

d) Nghĩa sự việc: giật cướp (câu1), mạnh vì liều (câu 3).

Nghĩa tình thái: miễn cưỡng công nhận một sự thực (chỉ, đã đành).

2. Xác định từ ngữ thể hiện nghĩa tình tháitrong các câu. trong các câu.

a) Nói của đáng tội : lời rào đón đưa đẩy.

b) Có thể: phỏng đoán khả năng.

c) Những : tỏ ý chê đắt.

d. Kia mà: trách yêu, nũng nịu.

3. Chọn từ thích hợp.

a) Chọn từ hình như: phỏng đoán chưa chắc chắn

b) Chọn từ dễ: sự phỏng đoán chưa chắc chắnc) Chọn từ tận: khẳng định khoảng cách là khá xa c) Chọn từ tận: khẳng định khoảng cách là khá xa 3. Củng cố: - 4. Dặn dò: - Học bài cũ

- Bài mới: Soạn bài Tràng giang + Tác giả Huy Cận

+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tràng giang

+ Tìm hiểu nhan đề bài thơ, nội dung bài thơ, nghệ thuật đặc sắc. + Phân tích nét cổ điển và nét hiện đại trong bài thơ.

Tuần 21 Ngày soạn

Tiết 79: Đọc văn TRÀNG GIANG

( Huy Cận )

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 89 - 92)