Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 55 - 57)

1. Tác giả:

- Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 -1960), sinh ra trong một gia đình nhà nho, quê Từ Sơn – Bắc Ninh( nay Đông Anh - Hà Nội).

- Tham gia cách mạng và hoạt động ở Hội văn hoá cứu quốc.

- Nêu hoàn cảnh sáng tác?

GV bổ sung: bi kịch lịch sử lấy đề tài trong lịch sử, tôn trọng sự thật. Mâu thuẫn không thể giải quyết. Nhân vật bi kịch: anh hùng, nghệ sĩ, con người có khát vọng cao đẹp, cũng có khi sai lầm phải trả giá, phải hi sinh cho li tưởng. kết thúc bi kịch: bi thảm, giá trị nhân văn, cái đẹp được khẳng định, tôn vinh.

Đọc phân vai đoạn trích.

(Hết tiết 61, chuyển tiết 62)

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết. + GV: Theo em, vở bi kịch Vũ Như Tô được xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn xung đột cơ bản nào?Vì sao em nhận ra điều đó?

+ HS: thảo luận, trả lời.

- Mâu thuẫn này được giải quyết như thế nào trong vở kịch? (Hôn quân Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng và cung nữ bị nhục mạ, bắt bớ,....)

+ GV: giảng, định hướng ý.

+ GV: tiếp tục nhắc lại những xung đột, mâu thuẫn cơ bản và định hướng cho HSghi.

- Mâu thuẫn này được giải quyết như thế nào?

(Hết tiết 62, sang tiết 63)

+ GV: Có thể khái quát tính cách Vũ Như Tô như thế nào? Trong đoạn trích, ông đang ở tình thế ra sao?

+ HS: suy nghĩ, trả lời.

- Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

- Các tác phẩm chính:

+ Kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người ở lại,...

+ Tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội long trì, Sống mãi với thủ đô,...

+ Kí: Kí sự Cao Lạng.

2. Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ của đoạn trích:

- Vũ Như Tô là vở bi kịch lịch sử gồm năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào những năm 1516-1517 dưới triều Lê Tương Dực. - Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài chính là toàn bộ hồi V của vở kịch Vũ Như Tô, gồm chín lớp kịch.

(Hết tiết 61, chuyển tiết 62) II/ Đọc – hiểu văn bản:

1. Những mâu thuẫn cơ bản của vở kịch:

a) Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động lao khổ, lầmthan với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy than với bọn hôn quân bạo chúa sống xa hoa trụy lạc.

- Triều đình: tăng thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối, tai nạn, chém thợ chạy trốn, quan lại ăn chặn,...

- Nhân dân: đói khát, lụt lội, mất mùa,....→ căm phẫn, oán giận.

=> Mâu thuẫn → cao trào → đỉnh điểm: được tác giả giải quyết theo quan điểm của nhân dân.

b) Mâu thuẫn giữa quan niện nghệ thuật cao siêu,thuần túy muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân thuần túy muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân.

- Người nghệ sĩ thiên tài không thể thi thố tài năng, đem lại cái đẹp cho cho đời, cho đất nước trong một chế độ thối nát, dân phải sống trong đói khổ lầm than. - Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật thì rơi vào tình thế đi ngược lại với lợi ích thiết thực của nhân dân. Nếu xuất phát từ lợi ích trực tiếp của nhân dân thì không thực hiện được lí tưởng nghệ thuật.

=> Mục đích chân chính >< con đường thực hiện mục đích sai lầm.

=> Mâu thuẫn này không thể giải quyết rạch ròi, dứt khoát.

* Hai mâu thuẫn có quan hệ mật thiết và tác động lẫn nhau.

(Hết tiết 62, chuyển tiết 63)

2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ NhưTô. Tô.

- Là một nghệ sĩ, một kiến trúc sư thiên tài khát khao sáng tạo và cống hiến.

+ GV: định hướng, giảng về tài năng, nhân cách, lí tưởng, hoài bão của Vũ Như Tô.

+ GV: Ở hồi 5, tâm trạng Vũ Như Tô đang băn khuăn day dưt điều gì? Vì sao? Ông chọn cách giải quyết nào? Vì sao ống cương quyết nhất thiêt khống nghe lời Đan Thiềm? => Ông nhất mực cho rằng mình có công chứ không có tội. Ước mong, khao khát của ông là đẹp đẽ, chỉ do thợ, các đại thần không hiểu ông. Nhưng có An Hòa hầu, người đời sau hiểu ông. Bạo loạn xảy ra, ông không trốn mà vẫn tin vào sự chính đại quang minh của mình, hy vọng mình sẽ thuyết phục được An Hòa hầu.Thực tế không như ảo tưởng của ông: Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đốt mà người ra lệnh là An Hòa hầu.

+ HS:trao đổi theo cặp trả lời.

+ GV: định hướng, giảng giải.

+ GV: Đan Thiềm có phải là người cung nữ thường trong con mắt của Vũ Như Tô; trong con mắt của vua Lê không? Em hiểu bệnh Đan Thiềm là gì? Tại sao Đan Thiềm nhất quyết xin nài Vũ đi trốn, trong khi trước kia nàng lại khuyên Vũ đừng trốn? Mối quan hệ giữa hai người như thế nào? gặp Đan Thiềm, em có liên hệ với nhà văn có tấm lòng biệt nhỡn liên tài nào ta từng biết?

+ HS:phân tích liên hệ, so sánh, trả lời.

+ GV: định hướng, giảng giải.

=> Trong mắt Lê Tương Dực và những người nổi loạn thì nàng là một cung nữ già đa sự, gian díu với VNT.

- Với VNT, nàng là một tri kỉ, tri âm duy nhất.

- Nàng say mê tài hoa siêu việt của người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp.

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.

Đọc ghi nhớ.

- Nhân cách, hoài bão lớn, lí tưởng cao cả, gắn bó với nhân dân.

=> Cửu Trùng Đài bị đốt ông cất lên lời than xé ruột trong tâm trạng tuyệt vọng, phẫn uất.

3.Đan Thiềm:

- Trọng tài, hiểu biết, sống tiết nghĩa, giàu cảm xúc. - Là người hiểu sâu sắc nhất giá trị của Vũ Như Tô. - Người thắp lên ngôn lửa sáng tạo nghệ thuật trong con người Vũ Như Tô.

- Người muốn bảo vệ tài năng trời phú trong con người của Vũ Như Tô.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 55 - 57)