Khái quát về loại thể trong văn học Tác phẩm văn học: tự sự, trữ tình, kịch.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 30 - 33)

- Tác phẩm văn học: tự sự, trữ tình, kịch. - Các thể loại trữ tình

+ Ca dao, thơ cách luật, thơ tự do, thơ trào phúng…

Các thể loại tự sự: truyện, ngắn, tiểu thuyết , truyện vừa, bút kí, phóng sự…

- Các thể loại kịch

+ Kịch dân gian, kịch cổ điển, kịch hiện đại, bi kịch, hài kịch…

+ GV: Thể là gì? Mối quan hệ với loại? Căn cứ để phân chia các thể? Trong từng loại hãy nêu một số thể chủ yếu?

Hoạt động 2:Tìm hiểu thể loại thơ.

- Thơ là gì?

- Thơ có những đặc trưng gì? Thơ phân biệt với các thể loại khác nhờ những điểm nào?

- Người ta phân loại thơ như thế nào?

+ GV: Em có thích, có hay đọc thơ? Em thường đọc thơ như thế nào? Nếu không có bài giảng của thầy cô, đọc một bài thơ lạ trên sách báo, em thường làm thế nào? Mức độ hiểu biết, cảm nhận và đánh giá của bản thân ra sao?

+ GV: định hướng cho HS biết cách đọc một bài thơ theo SGK có giảng giải, nêu vd.

(Hết tiết 49, chuyển tiết 50)

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu thể loại truyện.

+ GV: Truyện khác thơ, tự sự khác trữ tình ở những điểm nào? Nêu 1 vd tiêu biểu.

+ GV: giảng giải, khẳng định.

+ GV: Truyện thường có những đặc trưng gì?

- Người ta phân loại truyện ra sao?

+ GV: củng cố, khẳng định kiến thức.

+ GV: Ngoài những yêu cầu như đọc thơ như tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tác giả…Đọc truyện cần đạt những yêu cầu riêng nào? Nêu và phân tích một ví dụ.

+ GV: định hướng.

II/ THƠ.

1. Khái lược về thơ.

a) Khái niệm: chưa có khái niệm thống nhất vềthơ. thơ.

b) Đặc trưng.

Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tiếng nói tâm hồn của người viết.

Ngôn ngữ cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh, được tổ chức một cách đặc biệt.

c) Phân loại.

Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.

Theo cách thức tổ chức: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi.

2. Yêu cầu về đọc thơ.

- Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác.

- Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, hình ảnh.

- Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.

(Hết tiết 49, chuyển tiết 50) III/ TRUYỆN.

1. Khái lược về truyện

a) Khái niệm: Là phương thức phản ánh hiệnthực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đó.

b) Đặc trưng của truyện.

- Thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xêp theo một cấu trúc nào đó. - Nhân vật, tình huống truyện đóng vai trò kết nối các chi tiết , làm nên cốt truyện

- Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. - Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian.

c) Phân loại truyện.

Truyện dân gian, ruyện trung đại, truyện hiện đại, truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa,….

2. Yêu cầu về đọc truyện

- Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện.

- Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.Phân tích diễn biến của cốt truyện thông qua kết cấu, bố cục, cách kể, ngôi kể.

+ HS:đọc ghi nhớ.

- Phân tích nhân vật, phân tích tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống đối với việc khắc họa chủ đề của truyện. Khái quát chủ đề tư tưởng của truyện.

Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật của truyện. Đánh giá toàn bộ tp.

GHI NHỚ4.Củng cố: 4.Củng cố:

- Vận dụng kiến thức đã trả lời câu hỏi sau: “Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

+ Cốt truyện đơn giản, cấu tứ như một bài thơ, là một kiểu truyện ngắn trữ tình tiêu biểu cho lối viết truyện của Thạch Lam.

+ Trong truyện có các nhân vật: Liên, An, chị Tí, thắng con chị Tí, bà cụ Thi, bác Siêu, vợ chồng bác xẩm và đứa con. Đây là những nhân vật được miêu tả trực tiếp trong tác phẩm. Trong số các nhân vật trên thì Liên là nhân vật trung tâm của tác phẩm, nhân vật duy nhất đã ý thức được đầy đủ và sâu sắc cuộc sống buồn tẻ, tù đọng của mình.

+ Lời kể bộc lộ niềm thương xót cho những con người nhỏ bé, nghèo khổ. Lời kể luôn ở xu thế hướng nội với nhiều đoạn hồi cố hướng về ánh sáng kí ức với những ngày tháng tươi đẹp đã phôi pha.

5. Dặn dò:

- Bài mới: Soạn bài “Chí Phèo”, phần tác giả. + Tìm hiểu cuộc đời nhà văn Nam Cao. + Các tác phẩm chính.

+ Phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

Tuần 13

Ngày soạn: 01/11/2009 Tiết 51: Đọc văn

CHÍ PHÈO (Nam Cao)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Nắm được những nét chính về tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong cách nghệ thuật của Nam Cao từ đó tạo cơ sở cho việc học tác phẩm “ Chí Phèo”.

2. Về kĩ năng: Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học.

3. Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Đây là bài giới thiệu tác giả thứ 4 trong chương trình THPT, HS đã phần nào quen với kiểu bài học này, GV cần yêu cầu HS đọc kĩ SGK, trả lời các câu hỏi chuẩn bị, trên lớp kết hợp hỏi gợi mở với trình bày ngắn, có phân tích, dẫn chứng chọn lọc.

- GV dựa vào bài viết trong SGK để hướng dẫn cho HS nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn.

- Vì thời lượng có hạn, không nên trình bày tất cả mọi vấn đề nên giới thiệu những nội dung cốt lõi.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu thêm tư liệu về quê hương, gia đình. - Sách Nam Cao – về tác giả, tác phẩm.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đặc trưng của thơ kiểu thơ và yêu cầu đọc thơ?

=> Đặc trưng: thơ là tiếng nói của cảm xúc, phản ánh cuộc sống và mang tính trữ tình. - Phân loại: trữ tình, tự sự, trào phúng.

- Yêu cầu đọc thơ: + Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, hình ảnh.

+ Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.

3. Bài mới: Lời vào bài: Nam Cao một nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa mà sáng táctác đã vượt qua những thử thách về thời gian, càng thử thách càng sáng ngời. Chúng ta cùng đi tìm hiểu tác đã vượt qua những thử thách về thời gian, càng thử thách càng sáng ngời. Chúng ta cùng đi tìm hiểu về tác giả này

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao.

+ HS đọc nhanh đoạn viết trong SGK/137, 138, tự tóm tắt những ý chính.

+ GV: Em có nhận xét gì về cuộc đời Nam Cao? Có thể gọi Nam Cao là nhà văn chiến sĩ, nhà văn liệt sĩ được không?Vì sao?

+ GV: định hướng và khắc sâu kiến thức cho HS về tên, quê quán, nghề nghiệp, việc tham gia cách mạng.

+ GV: Con người NC có những điểm nào đáng chú ý?

+ GV nhấn mạnh những ý chính về hình dáng, tính tình, cư xử.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w