Tìm hiểu chung về ngôn ngữ báo chí 1 Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 26 - 27)

1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí.

a) Bản tin

Đặc điểm của một bản tin? Đặc điểm của một phóng sự?

Đặc điểm của một tiểu phẩm?

Thao tác 2: Nhận xét chung về VB báo chí và ngôn ngữ báo chí.

+ GV: yếu cấu HS:tìm hiểu mục I. 2 ở SGK và trả lời các câu hỏi:

Các thể loại báo chí?

Đặc điểm về ngôn ngữ của mỗi thể loại? Chức năng chung của ngôn ngữ báp chí?

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.

+ GV hướng dẫnHStự làm bài tập trong SGK. HS xác định các thể loại trong tờ báo các em đã chuẩn bị.

Báo chí được coi là cơ quan quyền lực thứ tư, sau lập pháp,tư pháp và hành pháp.

kiện để cung cấp chính xác những tin tức cho người đọc.

b) Phóng sự

- Thực chất cũng là bản tin, được mở rộng phần tường thuật chi tiết, sự kiện, và miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ, chi tiết, sinh động về vấn đề.

c) Tiểu phẩm

- Tương đối tự do về đề tài, cách viết, ngôn ngữ…và thường mang dấu ấn cá nhân người viết. Nó bộc lộ chính kiến của người viết.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngônngữ báo chí. ngữ báo chí.

a) BC có nhiều thể loại: Tồn tại ở hai dạngchính,dạng nói và dạng viết. Ngoài ra còn có báo chính,dạng nói và dạng viết. Ngoài ra còn có báo hình.

b) Mỗi thể loại có yêu cầu riêng: về sử dụngngôn ngữ: ngôn ngữ:

+ Bản tin: chuẩn xác, gợi hình gợi cảm.

+ Tiểu phẩm: tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm. + Quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh…

c) Ngôn ngữ BC: là ngôn ngữ dùng để thông báotin tức thời sự trong nước và quôc tế, phản ánh dư tin tức thời sự trong nước và quôc tế, phản ánh dư luận và ý kiến của nhân dân, đồng thời thể hiện chính kiến của tờ báo, góp phần thúc đẩy XH phát triển.

GHI NHỚ ( SGK)

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 26 - 27)