Trao đổi về mạch cảm xúc bài thơ, cách bày tỏ tiếng nói tình yêu độc đáo của tác giả C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 121 - 123)

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ (lần 5)

Đề: Hãy chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

I/ Đáp án:

Về hình thức: (1điểm): trình bày rõ ràng, sạch đẹp.

Cho ba ví dụ và phân tích ví dụ chứng minh từng đặc điểm (1.5 điểm/ 1 ví dụ)

3. Bài mới: Lời vào bài: Trong cuộc đời ngắn ngủi 35 năm của mặt trời thi ca Nga từng tơ vươngkhông ít mối tình đơn phương éo le và thất vọng. Nhưng đó lại là một trong những nguồn cảm hứng không ít mối tình đơn phương éo le và thất vọng. Nhưng đó lại là một trong những nguồn cảm hứng sáng tác, để ra đời những bài thơ tuyệt tác.Tôi yêu em được khơi nguồn cảm hứng từ một tình yêu như thế.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

GV yêu cầu HSlàm việc với SGK, trả lời câu hỏi:

- Phần tiểu dẫn nêu những nội dung chính nào? + Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Puskin? (Những nét chính về cuộc đời của Pu- skin? Sự nghiệp sáng tác của Pu-skin ? Đặc điểm thơ Pu-skin ?)

* Đọc văn bản: yêu cầu: giọng đọc phù hợp với bài thơ trữ tình điệu nói.

+ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Nêu bố cục bài thơ ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản:

- Đọc bốn câu thơ đầu

- Tâm trạng nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào?

=> “Có gì đẹp trên đời hơn thế Người yêu người sống để yêu nhau”

(Tố Hữu)

+ HS:đọc câu 5 và 6

- Tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua những từ ngữ nào?

I/ Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin (1799- 1837) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc lâu đời ở Mát-xcơ-va.

- Pu-skin sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nước ngợi ca tự do, phản đối chế độ Nga hoàng mục nát.

- Thơ ông là tiếng nói tâm hồn Nga thuần khiết, tinh tế, chân thực, giản dị.

- Puskin – mặt trời của thi ca Nga.

- Sự nghiệp sáng tác rất phong phú, đa dạng:

Người tù Cap-ca-dơ, Anh em kẻ cướp, Đoàn người Sư-gan,Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, Con đầm pích, Con gái viên đại uý,……

2. Hoàn cảnh sáng tác của văn bản thơ:

- Theo các nhà “Puskin học”, bài thơ này được sáng tác khi Puskin theo đuổi An-na Ô-lê-nhi-na, người mà ông cầu hôn nhưng không được chấp nhận.

3. Bố cục

+Phần một: bốn câu đầu: Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình.

+Phần hai: còn lại: Lời giải bày, lời nguyện cầu cho em, sự chân thành vị tha, cao thượng của nhân vật trữ tình.

II/ Đọc - hiểu văn bản:

1. Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình

- Giãi bày, chân thành, thừa nhận giản dị, đáng yêu.

- Chừng có thể: quá khứ

- Ngọn lửa tình: ấp ủ, dai dẳng cháy đến nay. - Câu 3 và 4: đột ngột chuyển mạch cảm xúc: + “Không để em phải bận lòng”

+ “Hồn em phải gợn bóng u hoài”

- Lí trí mách bảo, lệnh cho con tim phải ngừng yêu, tự dập tắt ngọn lửa tình yêu

- Mâu thuẫn giữa lí trí và cảm xúc: nhân vật em được phần nào hé mở qua các từ “em bận lòng”, “hồn em gợn bóng u hoài”

2. Tâm trạng đau khổ của nhân vật trữ tình

- Cảm nhận về tâm hồn yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha của tác giả.

+ HS:đọc câu 7 và 8

- Em có suy nghĩ gì về lời cầu chúc này? => “Hết rồi tình đã vỡ tan

Anh hôn lần chót đôi bàn chân em Những lời chua xót thốt lên Anh nghe lời đáp của em hết rồi” (Không đề-Puskin)

+ HS:làm việc theo nhóm Thủ pháp nghệ thuật chính trong bài thơ?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết bài học:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w