ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 141 - 143)

1. Quan niệm về luân lí xã hội của tác giả

- Ở phương Tây, luân lí phát triển qua ba giai đoạn: Gia đình, quốc gia, xã hội

-Nêu rõ quá trình hình thành, phát triển.

-Bản chất của luân lí xã hội: coi trọng sự bình đẳng của con người; quan tâm đến gia đình, quốc gia và cả xã hội.

- Việt Nam chưa có luân lí xã hội:

+ Thứ nhất: Luân lí gia đình và luân lí quốc gia đều đã bị tiêu vong (nguyên nhân mất nước) + Thứ hai: Luân lí xã hội như ở phương Tây, ta chưa có ý niệm gì hết.

- Dẫn chứng:

+ Hai tiếng “thiên hạ” (chỉ xã hội), “ngày nay...chỉ làm trò cười cho bậc thức giả đấy thôi. Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi” + Dân mình “phải ai tai nấy” “ai chết mặc ai” + Gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi.

+ Không phát huy được tính đoàn thể, công ích + Tri thức thì ham quyền tước, bả vinh hoa... + Dựng lên luật pháp phá tan tành đoàn thể của quốc dân

+ Vua quan không quan tâm gì tới dân

HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: VÀ HS NỘI DUNG

- Ý nghĩa của những dẫn chứng đó ?

- Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào?

- Kì vọng của tác giả được dựa trên cơ sở nào?

Tác giả mong mỏi mỗi người dân như thế nào ?

Hết tiết 100 chuyển tiết 102)

+ HS:nhắc lại nội dung chính đã học?

Hoạt động III: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ: Hoạt động IV: Hướng dẫn HS tổng kết bài học:

Tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích này?

+ HS:làm việc theo nhóm

Tấm lòng của tác giả được biểu hiện như thế nào trong đoạn trích này?

Tính thời sự của vấn đề luân lí xã hội?

Đoạn trích thể hiện sức hấp dẫn của văn diễn

quan lại càng phú quý.

+ Một người làm quan cả nhà có phước... + Đua chen, chạy chọt để được làm quan...

+ Xưa Nho học là cử nhân, tiến sĩ; nay Tây học là kí lục, thông ngôn.

+ Bọn quan lại đúng là lũ ăn cướp có giấy phép.. + Người dân “kẻ ở vườn” cũng chạy chọt một chức xã trưởng, cai tổng để được ngồi trên, ăn trước...

- Ý nghĩa:

Thứ nhất: Khẳng định nước ta ngày ấy chưa có luân lí xã hội

Thứ hai: Tạo sự thuyết phục bằng những dẫn chứng chân thực

Thứ ba: Thể hiện sự hiểu biết và thái độ tác giả + Xót xa trước thực trạng của người dân + Đả kích vua quan Nam triều thối nát...

+ Thái độ được thể hiện bằng giọng điệu câu văn chính luận (hình ảnh, ví von, so sánh, sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu cảm thán)

Sắc sảo, trong lập luận (lí trí), xót xa. lo lắng. căm giận (tình cảm)

2. Khát vọng của Phan Châu Trinh

-Tác giả nêu dẫn chứng ở phương Tây...luân lí xã hội cụ thể, để so sánh, đối chiếu và còn bộc lộ khát vọng: muốn đất nước mình cũng được như thế, có một nền luân lí xã hội thực sự.

+ Dân Việt Nam phải có đoàn thể + Có dân trí

+ Hiểu luân lí xã hội

Có như vậy, nước mình mới giành tự do, độc lập Mỗi người dân cần:

- Có ý thức tương trợ giữa cá nhân với cá nhân - Làm tròn ý thức công dân

- Tinh thần hợp tác

- Tác giả lưu ý việc truyên bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam

=> Tất cả thể hiện trách nhiệm của tác giả với đất nước, thể hiện lòng yêu nước của Phan ChâuTrinh. III. Ghi nhớ: (SGK/) IV. Tổng kết: 1. Nội dung: -Thương xót đồng bào mình. - Căm ghét bọn quan lại Nam triều

- Lo lắng cho đất nước, kì vọng vào tương lai. + Yêu con người, yêu đất nước, quan tâm tới vận mệnh của dân tộc, xót xa thương cảm với người

2. Nghệ thuật:

HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: VÀ HS NỘI DUNG

thuyết ở chỗ nào?

+ HS:làm việc theo nhóm

đoạn trích:

+ Lập luận rõ ràng rành mạch + Lời văn giàu cảm xúc

+ Nêu cao ý thưc dân chủ, đánh đổ phong kiến + Kế hoạch rõ ràng

dân và vận mệnh của đất nước + Căm giận bọn quan lại thối nát....

+ Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng: dân trí nước mình quá thấp kém, muốn giành độc lập phải truyền bá luân lí xã hội, gây dựng đoàn thể, xây dựng ý thức công dân.

Đọc thêm:

TIẾNG MẸ ĐẺ - NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC(Nguyễn An Ninh) (Nguyễn An Ninh)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung: + HS:làm việc với SGK

- Tóm tắt nội dung chính phần Tiểu dẫn? + Nêu vài nét về tác giả?

- Xuất xứ của tác phẩm?

Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn đọc thêm:

Vấn đề chính của bài viết?

Những hiện tượng tác giả đặt vấn đề phê phán?

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w