Luyện tập 1 Bài 1.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 118 - 119)

1. Bài 1.

- Nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái;

Nụtầm xuân 2: chủ ngữ của động từ mở. - Bến 1: bổ ngữ của động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ của động từ đợi - Trẻ 1bổ ngữ của động từ yêu; Trẻ 2: chủ ngữ của động từ đến; Già 1 :bổ ngữ của động từ kính; Già 2:chủ ngữ của động từ để. - Bống 1: định ngữ cho danh từ ; bống 2:bổ ngữ của động từ thả; bống3:bổ ngữ của động từ thả; bống 4: bổ ngữ của động từ đưa; bống 5: chủ ngữ của đ từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ của tính từ lớn. 2. Bài 2: HS tự làm. 3. Bài 3:

- Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để, lại, mà.

+ Đã : chỉ hoạt động xảy ra trước một thời điểm nào đó.

+ Các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật.

+ Để: chỉ mục đích.

+ Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động.

+ Mà: chỉ mục đích.

3. Củng cố:

- Sự mơ hồ về nghĩa trong một số câu (ví dụ: “Bò cày không được giết thịt”) có nguyên nhân từ đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt có thể được khắc phục bằng cách nào?

=> Dùng dấu câu thích hợp để diễn đạt ý người nói muốn hướng đến. Ví dụ:

- Bò cày, không được giết thịt. - Bò cày không được, giết thịt.

4. Dặn dò:

- Soạn bài: chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt”:

+ Tìm hiểu chung mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt: + Cách viết tiếu sử tóm tắt.

Tuần 24 Ngày soạn:

Tiết 90: Tiếng Việt TIỂU SỬ TÓM TẮT

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌCGiúp HS:

1. Về kiến thức:

- Nắm được mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu sử tóm tắt. - Cách viết tiểu sử tóm tắt.

2. Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w