- Soạn bài trên cơ sở các câu hỏi hướng dẫn học bài.
- Phân tích, bình luận về hình ảnh thơ vừa tả thực vừa tượng trưng, về màu sắc cổ điển và tinhthần hiện đại qua bài thơ. thần hiện đại qua bài thơ.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ tả cảnh, bài thơ tình yêu đôi lứa, hay bài thơ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống con người?
3. Bài mới: Lời vào bài: Hôm nay chúng ta trở lại với “Nhật kí trong tù” để học thêm một bài thơ tùđặc sắc của Hồ Chí Minh, để hiểu thêm về nhà thơ chiến sĩ – nghệ sĩ “bất đắc dĩ” Hồ Chí Minh qua bài đặc sắc của Hồ Chí Minh, để hiểu thêm về nhà thơ chiến sĩ – nghệ sĩ “bất đắc dĩ” Hồ Chí Minh qua bài thơ thất ngôn tứ tuyệt “Mộ” (chiều tối)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
- GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt ýchính: chính:
+ Trình bày hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ bài thơ?
- Đọc diễn cảm: đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu thơ cuối, ở từ
hồng, đọc hơi to và kéo dài.
- Giải thích từ khó theo chú thích chân trang. - Xác định thể thơ, bố cục, chủ đề của văn bản?
Hoạt động 2: Phân tích văn bản: Thao tác 1: Tìm hiểu hai câu thơ đầu:
- Nội dung hai câu thơ đầu?
- Hình ảnh tiêu biểu trong hai câu thơ đầu? - Cảnh vật ấy gợi nên tâm trạng gì?
I/ Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ của văn bản:
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết trên đường Người bị chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào thời gian đầu của 13 tháng trời gian khổ.
- Xuất xứ: bài thơ số 31/ 134 bài thơ trong tập“Nhật kí trong tù”. “Nhật kí trong tù”.
2. Thể thơ: thể thất ngôn tứ tuyệt.
3. Bố cục: gồm hai phần:
- Hai câu đầu: cảm nhận thiên nhiên.
- Hai câu sau: cảm nhận cuộc sống con người.
4. Chủ đề: Tình yêu thiên nhiên, con người -phong thái ung dung tự tại. phong thái ung dung tự tại.