các bài viết.
+ GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Nêu ưu điểm về mặt nội dung.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Nhận xét về tư tưởng, tình cảm của học sinh thể hiện trong bài viết.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
- Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn mắcphải. phải.
+ GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể chuyện.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu cầu học sinh sửa chữa.
+ HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.
- Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.
+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc mẫu một bài viết tốt.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết trung bình và phân tích những chỗ còn sai sót.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết yếu kém.
+ GV: Trả bài viết chọ học sinh
+ GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng.
1 .Về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học về một tác phẩm.
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục.
- Sử dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
2. Về nội dung :
HS có thể trình bày theo nhiều cách, miễn đảm bảo được những ý cơ bản sau:
- Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX.
- Trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt”, ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin. Cụ thể:
+ Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển.
+ Phải để lại dấu ấn cá nhân của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung.
+ Kiên quyết phủ nhận những tín điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền.
+ Hăm hở ra đi tìm con đường mới cho đất nước, cho tổ quốc.
- Liên hệ thực tế: hiện có một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chú trọng việc lập thân, lập nghiệp, đáng bị phê phán. Còn đa phần các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nức hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Bản thân: đang học tập, phấn đấu…các dự định khác…
III . Nhận xét về bài làm của học sinh 1. Ưu điểm: 1. Ưu điểm:
- Kĩ năng:+ Bố cục hợp lí + Bố cục hợp lí + Ngôi kể: phù hợp
+ Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu. + Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu.
- Nội dung:
+ Kể được diễn biến của sự việc.
+ Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu chuyện.
- Tư tưởng, tình cảm:
Chân thành, nghiêm túc.
a. Kĩ năng:
- Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể.
- Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ.
- Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu… - Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể.
- Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo. - Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò.
b. Hành văn:
- Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp. - Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt câu.
- Dùng từ chưa phù hợp:
+ “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông báo”)
+ Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp
- Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện
lặc vặc”, “mới ton” 3. Thống kê: - Giỏi: - Khá: - Trung bình: - Kém: 3. Củng cố: 4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Người trong bao.
+ Tìm hiểu về tác giả Sê-khốp. + Phân tích nhân vật Bê-li-cốp. + Hình ảnh biểu tượng cái bao.
Tuần 26 Ngày soạn:
Tiết 94 – 95: Đọc văn NGƯỜI TRONG BAO
(A. Sê-khốp)A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao: phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, ích kỉ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối TK XIX, qua hình tượng người trong bao Bê- li-cốp.
- Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo, giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn.
2. Về kĩ năng:
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật. - Khái quát hoá chủ đề của truyện.
3. Về thái độ: Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống trung thực, tự tin, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hoà với mọi người vì lí tưởng sống cao đẹp.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, môi trường trong bài học.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc đời của tác giả, đặc trưng bút pháp, phong cách truyện ngắn tiêu biểu của Sê-khốp.
- HS đọc văn bản, tóm tắt truyện ngắn Người trong bao.
- Tuy chỉ học trích nhưng những đoạn lược đều đã được tóm tắt đầy đủ. GV chú ý đến việc đọc - kể những đoạn tóm tắt này để nội dung truyện liền mạch.
- GV giải thích, HS quan sát tranh, ảnh, đọc, tóm tắt văn bản, đặc biệt là sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS cắt nghĩa, phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tư tưởng,….của tác phẩm.
1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc văn bản trước ở nhà, tìm hiểu nội dung bài học thông qua câu hỏi hướng dẫn trong SGK. - Ảnh chân dung tác giả, tranh nhân vật Bê-li-cốp.
- Các tài liệu: Truyện ngắn Sê-khốp, Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm.
- Phân tích, bình luận về ý nghĩa tư tưởng và những đặc sắc trong việc xây dựng biểu tượng và nhân vật mang ý nghĩa điển hình.
- Suy nghĩ và nêu ý kiến về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm.