Luyện tập: 1 Bài 1.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 97 - 100)

1. Bài 1.

- Đoạn a: tác giả bác bỏ quan niệm”đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an.

Bác bỏ bằng lí lẽ và dẫn chứng.

- Đoạn b: tác giả bác bỏ quan niệm cho rằng: “thơ là những lời đẹp.”.

Bác bỏ bằng những dẫn chứng cụ thể.

2. Bài 2

Khẳng định đây là một quan niệm sai về việc kết bạn trong lứa tuổi học trò.

Phân tích “học yếu” không phải là một “thói xấu”, mà là một nhược điểm chủ quan hoặc do những điều kiện khách quan chi phối( sức khỏe, khả năng, hoàn cảnh gia đình..); từ đó phân tích nguyên nhân và tác hại của quan niệm trên.

Khẳng định quan niệm đúng đắn là kết bạn với những người học yếu là trách nhiệm và tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ nhau tiến bộ về mọi mặt, trong đó có học tập.

3. Củng cố:

- Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm: đội nón bảo hiểm khi đi xe máy là không cần thiết

4. Dặn dò:- Học bài cũ - Học bài cũ

- Soạn bài:Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ. + Ôn lại kiến thức cũ đã học.

+ Làm các bài tập trong SGK.

Tuần 21 Ngày soạn:

Tiết 81: Làm văn

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức và kĩ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.

3. Về thái độ:

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Kết hợp giữa ôn tập với chữa bài tập ở nhà trong tiết học trước. - Kết hợp giữa tập viết và tập nói khi dùng thao tác bác bỏ.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh:

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Tràng Giang.

- Phân tích sự hài hoà các yếu tố cổ điển và hiện đại trong bài thơ.

3. Bài mới: Lời vào bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: + HS nhắc lại cách bác bỏ một luận điểm, quan niệm, một cách lập luận sai.

+ HS đọc bài tập, trao đổi, làm việc cá nhân: - Ghec-xen bác bỏ điều gì trong đoạn trích a? - Ông bác bỏ như thế nào?

- Vua Quang Trung bác bỏ điều gì trong đoạn trích b?

- Cách bác bỏ ra sao?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: + GV: theo dõi, hướng dẫn, chỉnh sửa.

Quan niệm (a) về việc học giỏi văn em thấy đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì sao?

- Để bác bỏ quan niệm này, ta nên dùng cách nào? (cần có kiến thức đời sống, có phương pháp làm bài…)

- Quan niệm (b) về việc học giỏi văn em thấy đúng chưa? Toàn diện chưa? Vì sao?

- Để bác bỏ quan niệm này, ta nên dùng cách nào? (chỉ mới có phương pháp, chưa có vốn sống và kiến thức)

+ HS:phát biểu quan niệm của mình về việc học văn.

+ GV: bổ sung.

1. Bài 1.

a) Đoạn văn a:

- Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những người đã trở thành nô lệ của tiện nghi.

- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và những hình ảnh so sánh sinh động.

b) Đoạn văn b:

- Vần đề bác bỏ: thái độ dè dặt,né tránh của những người hiền tài trước một vương triều mới.

- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài ra giúp nước.

2. Bài 2.

a) Quan niệm a:

- Vấn đề cần bác bỏ: chỉ cần đọc nhiều sách và thuộc nhiều thơ văn thì học giỏi văn. (thiếu kiến thức đời sống)

- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế

b) Quan niệm b:

- Vấn đề cần bác bỏ: chỉ cần luyện tư duy, luyện nói, viết thì sẽ học giỏi văn.(chưa có kiến thức bộ môn và kiến thức đời sống)

- Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.

* Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn ngữ văn, cần phải:

- Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế.

- Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vươt lên trên những giới hạn của bản thân.

- Có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn để nắm được tri thức một cách cơ bản và hệ thống. - Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí ..và có ý

Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.

+ GV:dùng câu hỏi gợi mở cho HSphát hiện ý để làm bài.

Ở phần mở bài chỉ nên nêu quan niệm sống này hay nên nêu thêm một quan niệm khác?

Ý chính trong phần thân bài là gì?

Nên bác bỏ quan niệm trên bằng cách nào? Có cần dùng lí lẽ, dẫn chứng không?

Bác bỏ xong, ta có cần nêu lên một quan niệm sống khác, chuẩn mực hơn không? Cụ thể?

thức thu thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Bài 3.Ý chính trong thân bài :

Thừa nhận đây cũng là một trong những quan niệm sống đang tồi tại. phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh quan niệm sống ấy.

Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy.

Vấn đề cần bác bỏ: bản chất của quan niệm sống ấy thực ra là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm.

Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn.

3. Củng cố:

- Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm cho rằng những người lướt nét là hư hỏng.

=> HS trình bày suy nghĩ, bày tỏ suy nghĩ, GV nhận xét, chốt ý chính.

4. Dặn dò:- Học bài cũ - Học bài cũ

- Bài mới: Đây thôn Vĩ Dạ. + Tác giả.

+ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

+ Phân tích nội dung khổ thơ thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài. + Nghệ thuật đặc sắc trong thơ.

Tuần 22 Ngày soạn:

Tiết 82 – 83: Đọc văn

ĐÂY THÔN VĨ DẠ ( Hàn Mặc Tử) ( Hàn Mặc Tử)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS

1. Về kiến thức:

- Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống.

- Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ: một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có sự hoà quyện giữa thực và ảo.

2. Về kĩ năng:

- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ.

3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, mội trường cho HS thông qua bài học:+ Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử. + Tự nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

- Cho HS đọc tiểu dẫn trong SGK, nói thêm xuất xứ đặc biệt của bài thơ.

- Dẫn dắt HS nhập vào cảnh ngộ và tâm trạng của tác giả để cảm hiểu từng ý thơ, khơi gợi cho HS phát hiện những tầng lớp ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết, hình ảnh thơ.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 97 - 100)