đúng các dâu câu trong từng khổ thơ. Giọng đọc cần phấn chấn và mơ màng, vui và dí dỏm.
- Tìm hiểu các từ khó theo chú thích chân trang.
I/ Tìm hiểu chung:1. Tác giả: 1. Tác giả:
- Tản Đà (1889-1940), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê: Hà Tây.
- Sinh trưởng trong buổi Hán học suy tàn, Tây học vừa mới xuất hiện.
- Là con “người của hai thế kỉ” cả về học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương.
- Thơ văn của ông là gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại. - Tự nhận là “trích tiên”, mạnh dạn bày tỏ cái tôi với nỗi buồn man mác mong tìm tri am tri kỉ. - Các tác phẩm chính: Khối tình con I,II, Giấc mộng con I, II, Còn chơi…
2. Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ văn bản:
- Vào đầu những năm 20 của TKXX, xã hội thực dân phong kiến bộc lộ nhiều mặt xấu xa, thối nát, trì truệ,…Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ phương tây và đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp nên văn chương Việt Nam đương thời xuất
- Xác định thể thơ, bố cục?
=> Thể thơ thất ngôn trường thiên, vần nhịp, khổ thơ khá tự do;giọng điệu thoải mái tự nhiên, hóm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống động.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản:
- Nhận xét cách mở đầu của tác giả? Câu đầu gợi không khí gì? Điệp từ “thật” khẳng định ý gì?
- Thái độ và tình cảm của người nghe như thế nào?
- Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc
thơ văn cho trời nghe như thế nào? Qua cách đọc ấy ta thấy điều gì ở nhà thơ?
+ HS:lần lượt phân tích trả lời.
- Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng tên tuổi, quê quán, đoạn trời xét sổ nhận ra trích tiên Khắc Hiếu bị đày vì tội ngông, tác giả muốn nói điều gì về bản thân?
+ HS:trao đổi trả lời.
- Từ “ thiên lương” mà tác giả dùng trong bài có nghĩa là gì?
- Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc hiện thực trong bài thơ lãng mạn có ý gì?
+ HS:lí giải, phát biểu,
hiện các yếu tố lãng mạn.
- In trong tập Chơi xuân, xuất bản năm 1921.
3. Thể thơ: thất ngôn trường thiên.
4. Bố cục: (theo thời gian và diễn biến sự việc)