CHIỀU XUÂN.

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 113 - 115)

1. Chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thậttĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, cách đồng lúa…..

2. Không khí êm đềm tĩnh lặng.

Nhịp sống bình yên, chậm rãi như có từ ngàn đời. Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện: êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng….

Các danh từ chỉ cảnh vật: con đò, dòng sông, đàn sáo…

3. Các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc,không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả..

3. Củng cố:

- GV yêu cầu HS viết bài cảm nhận về một trong các bài thơ vừa học (khoảng 10 câu).

4. Dặn dò:- Học bài cũ - Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới: đọc bài ‘’Đặc điểm loại hình tiếng Việt”: + Ôn tập lại bài Khái quát lịch sử tiếng Việt (lớp 10).

+ Tìm hiểu khái niệm loại hình, loại hình ngôn ngữ.

+ Tìm hiểu đặc điểm loại hình tiếng Việt, dùng các ví dụ để chứng minh.

+ So sánh loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại hình ngôn ngữ hoà kết thông qua hai ngôn ngữ đại diện tiếng Việt và tiếng Anh.

Tuần 24 Ngày soạn:

Tiết 88 – 89: Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình, nắm được đặc điểm loại hình của tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữ tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.

- Củng cố, ôn tập các kiến thức về nguồn gốc tiếng Việt.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng những kiến thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt vào việc học tiếng Việt và văn học, lí giải các hiện tượng trong tiếng Việt, phân tích và sửa chữa sai sót trong sử dụng tiếng Việt.

- So sánh những đặc điểm loại hình của tiếng Việt với ngoại ngữ đang học để nhận thức rõ hôn về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt hơn.

3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học:

- Từ việc phân tích, đối chiếu đặc điểm loại hình tiếng Việt với các ngôn ngữ khác, giúp HS biết sử dụng tiếng Việt phù hợp với ngữ pháp, ngữ nghĩa.

- Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp.

- Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa, phù hợp với đối tượng, mục đích giao tiếp.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- GV sử dụng phương pháp so sánh để HS dễ dàng nắm bắt được những đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn một số ví dụ minh họa cho các đặc điểm nói trên của tiếng Việt lấy từ SGK, hoặc trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hằng ngày để phân tích, sau đó đối chiếu với những ví dụ tương ứng lấy từ các bài học ngoại ngữ để so sánh rút ra nhận định.

1.2. Phương tiện dạy học:

- SGK ngữ văn 11 và sách chuẩn kiến thức 11. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh:

- So sánh đặc điểm loại hình của tiếng Việt với các loại ngôn ngữ khác. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu giáo án 11-11-12 tiết 37-102 (Trang 113 - 115)