III. BỆNH BASEDOW 1 Định nghĩa, danh pháp
23 2 Cơ chế bệnh sinh
3.4. Các thể lâm sàng bệnh Basedow
3.4.1. Thể thơng thường, điển hình
Nhƣ đã mơ tả.
3.4.2. Thể bệnh ở trẻ em và tuổi trưởng thành
Thƣờng có tuyến giáp to hơn, trẻ phát triển nhanh về chiều cao và xƣơng nhanh cốt hóa, biểu hiện sinh dục thứ phát chậm phát triển, trí nhớ giảm, kết quả học tập kém, run tay biên độ lớn.
3.4.3. Bệnh Basedow ở người cao tuổi
Bệnh Basedow ở lứa tuổi này thƣờng có biểu hiện rầm rộ về tim mạch song tuyến giáp to vừa phải, run tay biên độ lớn, ít có triệu chứng về mắt.
3.4.4. Bệnh Basedow ở phụ nữ có thai
Ngƣời bệnh Basedow khi mang thai dễ bị xảy thai, đẻ non hoặc thai chết ngay sau sinh. Thời gian đầu của thai kỳ, các triệu chứng của bệnh nặng lên, sau đó giảm đi và ổn định đến khi sinh con. Sau khi sinh con và trong thời gian cho con bú, bệnh có thể lại nặng lên.
3.4.5. Thể bệnh theo triệu chứng lâm sàng
23 Thể tim: Biểu hiện tim mạch rầm rộ, nổi trội (cardiothyrotoxicosis).
24 Thể tăng trọng lƣợng: Thƣờng gặp ở ngƣời bệnh nữ, tuổi trẻ, hay kèm theo mất kinh, gặp ở 5% các trƣờng hợp bệnh Basedow nói chung.
25 Thể suy mịn hay cịn gọi là thể vơ cảm: Thƣờng gặp ở ngƣời già, triệu chứng lâm sàng nổi trội là gầy sút nhiều.
26 Thể tiêu hóa: Tiêu chảy nhiều, gầy sút nhanh. 27 Thể giả liệt chu kỳ thƣờng kèm theo có hạ kali máu.
28 Thể có rối loạn tâm thần biểu hiện bằng cơn kích động hoặc tình trạng lú lẫn hay hoang tƣởng. 29 Thể theo triệu chứng sinh hóa:
5888 Cƣờng giáp do tăng nồng độ T3, cịn T4 vẫn bình thƣờng, gặp ở 5-10% trƣờng hợp.
5889 Cƣờng giáp do tăng nồng độ T4, cịn T3 bình thƣờng. Thể này rất ít gặp.