Để phịng chống cơn hạ glucose máu có hiệu quả, việc cần làm là tìm hiểu những ngun nhân có thể gây ra hạ glucose máu.
1. Các nguyên nhân hay gặp của hạ glucose máu
1.1. Những nguyên nhân có liên quan đến sử dụng insulin
Do quá liều.
Thời gian tiêm không phù hợp với bữa ăn hoặc loại insulin dùng không phù hợp. Liệu pháp điều trị tăng cƣờng bằng insulin.
Thất thƣờng hấp thu của insulin tại nơi tiêm. Hấp thu nhanh hơn nếu tiêm ở vùng hay vận động.
Vị trí tiêm có vấn đề: teo lớp mỡ dƣới da hoặc loạn dƣỡng vùng tiêm...
Sử dụng nhiều insulin tinh khiết hoặc đổi từ dạng tổng hợp sang các dạng insulin trộn hoặc insulin ngƣời làm thay đổi tốc độ hấp thu.
1.2. Chế độ dinh dưỡng
Ăn ít. Bữa ăn khơng đủ lƣợng carbohydrate so với liều insulin. Thời gian giữa các bữa ăn chƣa phù hợp.
1.3. Luyện tập
1.4. Uống rượu và sử dụng phối hợp với một số thuốc
Khả năng tân tạo đƣờng tại gan bị suy giảm khi uống rƣợu.
Các nguyên nhân gây hạ glucose máu hay gặp nhất là những sai sót trong chỉ định liều lƣợng insulin, lịch trình các mũi tiêm, sự phân bố các bữa ăn không phù hợp, đây là những nguyên nhân chính gây ra hạ glucose máu.
1.5. Các nguyên nhân khác
Ngƣời ta cũng đã ghi nhận những lý do tƣởng nhƣ hiếm gặp khác; ví dụ:
Ngủ muộn hơn lệ thƣờng cũng là mối nguy hiểm tiềm tàng cho ngƣời bệnh, vì nó làm vỡ thế cân bằng giữa thời gian tiêm insulin và việc thu nhận thức ăn của cơ thể.
Nhiều trƣờng hợp hạ glucose máu nặng, thậm chí tử vong, xảy ra sau các bữa tiệc do ngƣời bệnh uống nhiều rƣợu, hoặc sau khi có tăng hoạt động đột ngột mà khơng giảm liều thuốc hoặc khơng có chế độ bù đắp cho đủ số năng lƣợng bị tiêu hao.
2. Các yếu tố liên quan đến phòng cơn hạ glucose máu
Một chế độ điều trị phù hợp bao gồm chế độ ăn, chế độ nghỉ ngơi, chế độ tiêm thuốc, chế độ luyện tập phù hợp, là biện pháp phòng chống hữu hiệu nhất.
2.1. Giấc ngủ
Để đảm bảo an toàn, ngƣời ta thƣờng tiêm insulin bán chậm vào buổi tối. Với liều dự tính thơng thƣờng ngƣời bệnh có thể ngủ thêm 30-60 phút. Nhƣng nếu ngƣời bệnh ngủ thêm trên 1 giờ phải bổ sung năng lƣợng hoặc đổi liều insulin. Ví dụ nếu ngƣời bệnh định ngủ thêm trên 60 phút, có thể giảm 10-15% liều insulin bán chậm hoặc chậm của mũi tiêm tối hơm trƣớc. Cũng có thể ngƣời bệnh vẫn sử dụng thuốc đúng liều lƣợng, nhƣng đƣợc đánh thức dậy đúng giờ, làm test kiểm tra glucose máu, ăn sáng, tiêm mũi insulin buổi sáng rồi lại ngủ tiếp.
2.2. Chế độ luyện tập
Luyện tập làm tăng sự hấp thu, tăng nhạy cảm của insulin ở mơ đích. Điều quan trọng để tránh hạ glucose máu khi luyện tập là ngƣời bệnh phải có nguồn carbohydrate bổ sung kịp thời, nhanh chóng. Trƣờng hợp đang luyện tập mà có dấu hiệu hạ glucose máu phải ngừng tập ngay. Nếu hạ glucose máu xảy ra sau khi tập, phải có bữa ăn phụ trƣớc khi tập. Để tránh hạ glucose máu khi luyện tập ngƣời ta còn khuyên nên giảm liều insulin. Đây là biện pháp dự phịng khơng tăng năng lƣợng, thƣờng áp dụng cho những đối tƣợng không muốn tăng cân.
3. Giáo dục, hƣớng dẫn ngƣời bệnh tự theo dõi, điều chỉnh chế độ điều trị
Để ngƣời bệnh hiểu và tự theo dõi bệnh ln là mục đích quan trọng nhất của cơng tác giáo dục sức khỏe cộng đồng. Việc tự theo dõi glucose máu phải đƣợc giáo dục cho tất cả ngƣời bệnh đái tháo đƣờng, kể cả ngƣời chƣa có điều kiện sử dụng máy theo dõi đƣờng huyết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Philip E Cryer, MD, Irene E. and Michael M. Karl (2004). Hypoglycemia During Therapy of Diabetes;
Therapy for Diabetes Mellitus and related Disorders.
2. Philip E. Cryer: Glucose Homeostasis and Hypoglycemia; Williams Textbook of Endocrinology-Edition 11th (2008); p 1503-1533.
BỆNH TIM MẠCH VÀ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
Bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành (BMV), từ không triệu chứng đến đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột tử do BMV, suy tim, bệnh van tim, bệnh mạch máu não.
Bệnh tim mạch là nguyên nhân chính của tử vong trên tồn thế giới.
Bệnh mạch vành, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại vi (thuộc nhóm biến chứng mạch máu lớn của bệnh đái tháo đƣờng) là ba nguyên nhân gây 80% trƣờng hợp tử vong ở ngƣời đái tháo đƣờng (ĐTĐ). Ngƣời bệnh đái tháo đƣờng tăng nguy cơ bị bệnh cơ tim thiếu máu, bệnh cơ tim không do thiếu máu và đột tử.
Quản lý bệnh tim mạch ở ngƣời bệnh ĐTĐ cần một đội ngũ bao gồm bác sĩ chuyên khoa nội tiết chuyển hóa,
bác sĩ tim mạch và bác sĩ nội khoa, các chuyên viên về dinh dƣỡng, luyện tập thể lực, điều dƣỡng.
Vai trò của các bác sĩ tuyến cơ sở là nhận biết các yếu tố nguy cơ tim mạch, điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ này, nhận biết các trƣờng hợp cấp cứu (thí dụ hội chứng mạch vành cấp) để sơ cứu và chuyển viện kịp thời.
BỆNH MẠCH VÀNHI. ĐẠI CƢƠNG I. ĐẠI CƢƠNG
Ngƣời bệnh ĐTĐ có tỉ lệ mắc BMV gấp 2-4 lần ngƣời không bị ĐTĐ.
Tỉ lệ tổn thƣơng mạch vành đƣợc phát hiện khi làm chụp hình điện tốn nhiều lát cắt (MSCT) ở ngƣời có nguy cơ BMV nhƣng khơng có triệu chứng cao hơn rõ rệt ở ngƣời ĐTĐ so với ngƣời khơng có ĐTĐ, 91% so với 68%.
ĐTĐ đƣợc xem là tƣơng đƣơng với yếu tố nguy cơ của BMV. Ngƣời bệnh ĐTĐ không bị nhồi máu cơ tim có nguy cơ bị biến cố tim mạch chính tƣơng đƣơng (# 20%) với ngƣời không ĐTĐ đã bị nhồi máu cơ tim, sau 7 năm theo dõi.
Bệnh mạch vành trên ngƣời ĐTĐ thƣờng xảy ra ở tuổi trẻ hơn so với ngƣời không ĐTĐ.
Biểu hiện bệnh lý của bệnh mạch vành rất đa dạng: từ không triệu chứng đến cơn đau thắt ngực ổn định, cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim cấp, bệnh cơ tim thiếu máu mạn tính, suy tim sung huyết, ngừng tim đột ngột.
II. TRIỆU CHỨNG
Khó chịu vùng ngực, từ bụng đến cằm khi gắng sức, khó thở, yếu mệt, giảm khả năng đi bộ hoặc luyện tập, chóng mặt, hồi hộp, ngủ ngáy, rối loạn giấc ngủ, phù chân, tăng cân. Triệu chứng đau thắt ngực có thể thay đổi tùy theo tuổi, giới, trình độ học vấn, chủng tộc, thời gian bị bệnh ĐTĐ. Ngƣời bệnh ĐTĐ thƣờng khơng có triệu chứng đau thắt ngực.
Khám thực thể: Tìm các dấu hiệu thƣờng đi kèm với xơ vữa động mạch và bệnh ĐTĐ. Vịng cung lão hóa ở giác mạc, viêm răng lợi, dấu hiệu xơ cứng động mạch, tăng khoảng cách giữa huyết tâm thu - tâm trƣơng (>50mmHg), âm thổi ở động mạch cảnh hay âm thổi hẹp động mạch chủ, tiếng ngựa phi ở tim, giảm phản xạ gân gối, giảm biên độ mạch mu chân, chai chân, loét chân. Làm test kiểm soát chức năng nhận thức.
Giảm cƣơng ở nam giới trẻ đái tháo đƣờng liên quan với tăng nguy cơ bệnh mạch vành.