Quản lý lâu dà

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NỘI TIẾT-CHUYỂN HÓA (Trang 154 - 157)

II. SINH BỆNH LÝ DIỄN TIẾN

6. Quản lý lâu dà

Theo dõi điều trị đều đặn là điều quan trọng để quản lý tốt bệnh thận ĐTĐ.

Ở ngƣời bệnh ĐTĐ typ 1, tìm albumin niệu sau khi chẩn đốn bệnh đƣợc 5 năm.

Ở ngƣời bệnh ĐTĐ typ 2, tìm albumin niệu ngay lúc mới chẩn đốn và sau đó mỗi năm nếu albumin niệu âm

tính.

Đo huyết áp mỗi lần khám bệnh và nếu có thể, theo dõi huyết áp thƣờng xuyên tại nhà. Theo dõi huyết áp nằm, ngồi và đứng.

Ngƣời bệnh ĐTĐ và bệnh thận mạn tính giai đoạn 1-2 cần đƣợc theo dõi chức năng thận mỗi 6 tháng.

Ngƣời bệnh ĐTĐ và bệnh thận mạn giai đoạn 3-5 cần đƣợc theo dõi chức năng thận mỗi ba tháng. Cũng cần theo dõi thêm đạm niệu, chất điện giải (natri, kali, clor, CO2) chất khống, hormon có liên quan đến xƣơng (calci, phospho, PTH), tình trạng dinh dƣỡng (albumin, BUN), tình trạng thiếu máu (huyết sắc tố, dung tích hồng cầu Hct, sắt huyết thanh). Giai đoạn này cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa thận, nhất là khi đến giai đoạn lọc thận, bệnh thận giai đoạn cuối.

ĐTĐ và bệnh thận mạn tính giai đoạn 1-2: có thể đảo ngƣợc diễn tiến bệnh bằng kiểm soát chặt chẽ glucose huyết, kiểm soát huyết áp, dùng thuốc ức chế hệ renin angiotensin, nhất là ở ĐTĐ typ 1.

ĐTĐ và bệnh thận mạn tính giai đoạn 3-4: làm chậm diễn tiến tiến bệnh bằng các phƣơng tiện điều trị kể trên, tránh các thuốc gây độc thận.

Giai đoạn trễ (giai đoạn 5), cần tránh gây ra tình trạng suy thận cấp trên nền suy thận mạn tính, thí dụ chụp

hình mạch vành với thuốc cản quang, hoặc, điều trị duy trì trong khi chờ đợi lọc thận hoặc ghép thận. Điều trị kịp thời các biến chứng khác của ĐTĐ nhƣ bệnh võng mạc ĐTĐ, bàn chân ĐTĐ, bệnh tim mạch. Trong tất cả các giai đoạn, cần chú ý các bệnh đi kèm có thể điều trị đƣợc nhƣ nhiễm trùng tiểu, bí tiểu, u lành tiền liệt tuyến...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. American Diabetes Association; Nephropathy in Diabetes; Diabetes Care. 2004; vol 27, suppl 1: s 79-s83. 2. American Diabetes Association; Standards of Medical care in Diabetes 2012; Diabetes care. 2012; vol 35; suppl 1: s4-s10.

3. David G. Gardner. Dolores Shoback. Basic and Clinical endocrinology - 9th edition. 2011.

4. Deacon CF. DPP-4 inhibitors in the treatment of type 2 diabetes: a comparative review. Diabetes Obesity

and Metabolism. 2011; 13:7-18.

5. KDOKI clinicalpractice guidelines in diabetes and KDOKI update 2012; Am J Kidney Dis.2012; 60 (5): 850- 886.

6. Levey AS et al. The definition, classification, and prognosis of chronic kidney disease: a KDIGO

Controversies Conference report. Kidney International 2011; 80:17-28.

Chƣơng 5 BỆNH BÉO PHÌ BỆNH BÉO PHÌ

I. ĐỊNH NGHĨA

Béo phì là tình trạng tăng trọng lƣợng cơ thể mạn tính do tăng khối lƣợng mỡ q mức và khơng bình thƣờng, liên quan đến dinh dƣỡng và chuyển hóa. Sự phát triển kinh tế - xã hội đã làm thay đổi chế độ dinh dƣỡng, cung nhiều hơn cầu, kết hợp phong cách sống tĩnh tại nhiều hơn vận động, dẫn đến tình hình béo phì tǎng lên với tốc độ báo động, không những ở các quốc gia phát triển, mà còn ở các quốc gia đang phát triển. Béo phì là nguy cơ của nhiều bệnh khơng lây nhiễm nhƣ đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, thối hóa khớp, ung thƣ…

Mức độ béo phì đƣợc đánh giá theo nhiều phƣơng pháp, trong đó cơng thức BMI (Body Mass Index: chỉ số khối cơ thể) đơn giản, dễ sử dụng và đƣợc Quốc tế công nhận:

Trọng lƣợng (Kg)

BMI = [Chiều cao (m)]2

Để phù hợp với đặc điểm các nƣớc vùng châu Á, từ nghiên cứu thực tế ở các quốc gia đã lấy tiêu chuẩn ban hành năm 2000 nhƣ bảng 1.

Bảng 1. Tiêu chuẩn ban hành năm 2000 về phân loại béo phì

Loại BMI

Gầy < 18,5

Bình thƣờng 18,5 - 22,9

Nguy cơ ≥ 23 - 24,9

Tăng cân Béo phì độ 1 25 - 29,9

Béo phì độ 2 ≥ 30

Bảng 2. Đánh giá mức độ béo phì theo Tổ chức Y tế Thế giới

Loại BMI Gầy < 18,5 Bình thƣờng 18 - 24,9 Tăng cân 25 - 29,9 Béo phì Béo phì độ 1 30 - 34,9 Béo phì độ 2 35 - 39,9 Béo phì độ 3 ≥ 40 NGUYÊN NHÂN - Yếu tố môi trƣờng:

Là những yếu tố liên quan đến tình trạng cung cấp nhiều calo so với nhu cầu của cơ thể:

+ Ăn nhiều: dẫn đến dƣ thừa calo, đặc biệt các loại thức ăn nhanh, thức ăn chứa nhiều glucid. Ăn nhiều có

thể do thói quen có tính chất gia đình, hoặc ăn nhiều trong bệnh lý tâm thần.

+ Giảm hoạt động thể lực: do nghề nghiệp tĩnh tại hoặc hạn chế vận động do tuổi già. Giảm hoạt động thể lực

nên sử dụng năng lƣợng ít dẫn đến dƣ thừa và tích lũy. - Di truyền:

Có nhiều bằng chứng kết luận di truyền có đóng vai trị trong bệnh béo phì, nhƣ gia đình có bố và mẹ béo phì thì con bị béo phì đến 80%, có bố hoặc mẹ béo phì thì con béo phì thấp hơn 40%, và bố mẹ khơng béo phì thì chỉ 7% số con bị béo phì.

- Nguyên nhân nội tiết:

+ Hội chứng Cushing: phân bố mỡ nhiều ở mặt, cổ, bụng trong khi tứ chi gầy. + U tiết insulin: tăng cảm giác ngon miệng và tăng tân sinh mơ mỡ từ glucid. + Suy giáp: béo phì do chuyển hóa cơ bản giảm.

+ Béo phì-sinh dục: mỡ phân bố nhiều ở thân và gốc chi kèm suy sinh dục.

III. CHẨN ĐỐN1. Lâm sàng 1. Lâm sàng

Béo phì trên lâm sàng biểu hiện sự tăng cân đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo nhân trắc (anthropometry) lâm sàng:

- Chỉ số khối cơ thể (BMI) (bảng 1 và bảng 2).

- Công thức Lorenz (Trọng lƣợng thực/trọng lƣợng lý tƣởng) x 100%

+ > 120-130%: tăng cân + > 130 %: béo phì

Độ dày của nếp gấp da: phản ánh lớp mỡ dƣới da. Có thể đo bằng compar, ở nhiều vị trí. Trên lâm sàng thƣờng đo ở cánh tay (cơ tam đầu), giữa vai và đùi. Trung bình, độ dày nếp gấp cơ tam đầu là 16,5 đối với nam và 12,5 đối với nữ.

+ Chỉ số cánh tay đùi: 0,58 đối với nam, 0,52 đối với nữ.

+ Chỉ số vịng bụng vịng mơng: < 0,9 đối với nam, <0,85 đối với nữ.

2. Cận lâm sàng

Siêu âm: đo độ dày mô mỡ tại vị trí muốn xác định nhƣ cánh tay, đùi, bụng… Chụp cắt lớp tỷ trọng: xác định đƣợc lƣợng mỡ phân bố ở da và các tạng.

Impedance Metri: đo lƣợng mỡ hiện có và lƣợng mỡ lý tƣởng của cơ thể từ đó tính ra lƣợng mỡ dƣ thừa.

3. Chẩn đốn xác định

Áp dụng chỉ số BMI cho các nƣớc châu Á (bảng 1). Áp dụng chỉ số BMI theo TCYTTG (bảng 2). Dựa vào cơng thức Lorenz:

> 120-130%: tăng cân > 130%: béo phì

Phân loại béo phì

1. Theo tuổi

- Béo phì bắt đầu ở tuổi trƣởng thành (thể phì đại): số lƣợng tế bào mỡ khơng tăng, béo phì do gia tăng sự tích tụ mỡ trong mỗi tế bào. Điều trị bằng giảm glucid thƣờng có kết quả.

- Béo phì thiếu niên (thể tăng sản - phì đại): vừa tăng thể tích, vừa tăng số lƣợng tế bào mỡ, thể béo phì này khó điều trị hơn.

Một phần của tài liệu PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NỘI TIẾT-CHUYỂN HÓA (Trang 154 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w