III. BỆNH BASEDOW 1 Định nghĩa, danh pháp
23 2 Cơ chế bệnh sinh
4.3. Điều trị ngoại khoa bệnh Basedow
4.3.1. Chỉ định
- Điều trị nội khoa kết quả hạn chế, hay tái phát. - Bƣớu giáp quá to.
- Basedow ở trẻ em điều trị bằng nội khoa khơng có kết quả. - Phụ nữ có thai (tháng thứ 3 - 4) và trong thời gian cho con bú. - Khơng có điều kiện điều trị nội khoa.
4.3.2. Chuẩn bị người bệnh
- Điều trị bằng thuốc kháng giáp tổng hợp sau 2 - 3 tháng để đƣa ngƣời bệnh về trạng thái bình giáp, hoặc dùng carbimazol liều cao 50 - 60mg/ngày trong một tháng (Perlemuter-Hazard).
- Iod: dung dịch lugol 1% liều lƣợng 30 - 60 giọt/ngày, cho 2 - 3 tuần trƣớc khi mổ, corticoid 20 - 30mg/ngày trƣớc phẫu thuật 1 - 2 tuần.
- Nếu cho propranolol thì phải ngừng thuốc trƣớc phẫu thuật 7 - 10 ngày.
4.3.3. Phương pháp mổ
Cắt gần toàn bộ tuyến giáp để lại 2 - 3g ở mỗi thùy để tránh cắt phải tuyến cận giáp.
4.3.4. Biến chứng của phương pháp điều trị ngoại khoa
- Chảy máu sau mổ.
- Cắt phải dây thần kinh quặt ngƣợc gây nói khàn hoặc mất tiếng. - Khi cắt phải tuyến cận giáp gây cơn tetani.
- Cơn nhiễm độc hormon giáp kịch phát có thể dẫn đến tử vong.
Chuẩn bị ngƣời bệnh tốt trƣớc mổ là biện pháp đề phòng xuất hiện cơn nhiễm độc hormon giáp kịch phát trong phẫu thuật.
- Suy chức năng tuyến giáp: suy chức năng tuyến giáp sớm xuất hiện sau mổ vài tuần. Suy chức năng tuyến giáp muộn xuất hiện sau mổ vài tháng.
- Bệnh tái phát: ở những trung tâm lớn, 20% các trƣờng hợp tái phát. 0Tỷ lệ tử vong dƣới 1%.