Những hạn chế trong hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 109 - 111)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.1.6.2. Những hạn chế trong hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho

nụng dõn

Cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn chưa sỏt với tỡnh hỡnh phỏt triển

đất nước cũng như từng địa phương và đỏp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh cú hiệu

quả thiết thực

Thời gian qua, cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đó cú những chuyển biến tớch cực, đúng gúp quan trọng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra và chưa gắn với nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhiều trường hợp doanh nghiệp phải đào tạo lại mới cú thể sử dụng được. Một số địa phương, nhu cầu về cụng nhõn kỹ thuật cụng nghiệp tại cỏc huyện thị khỏ cao, trong khi ngành nghề đào tạo cho lao động nụng thụn của tỉnh lại thiờn về kỹ thuật nụng nghiệp. Cú tỉnh, hệ thống cỏc khu cụng nghiệp phỏt triển nhanh, nhu cầu cụng nhõn

103

lành nghề về cụng nghiệp nặng tăng nhưng tỉnh lại mở cỏc lớp may cụng nghiệp, trồng cõy cảnh, hoặc nuụi trồng thủy sản. Bờn cạnh đú, cú tỡnh trạng đỳng chuyờn mụn đào tạo nhưng chất lượng nguồn nhõn lực thấp khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động của doanh nghiệp. Thực trạng đú đó gõy ra tỡnh trạng vừa thừa, vừa thiếu khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động thực tế của địa phương. Nhiều lao động đó được đào tạo nghề nhưng khi làm việc tại cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp lại khụng đỏp ứng đủ tiờu chuẩn. Do đú, thời gian tới cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cần phải bỏm sỏt với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và từng địa phương, đỏp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh để cú hiệu quả thiết thực.

Đại bộ phận lao động nụng thụn chưa cú nhận thức đỳng về đào tạo nghề, học

nghề. Một phần do tập quỏn và thúi quen canh tỏc, nụng dõn tiến hành sản xuất nụng

nghiệp theo kinh nghiệm, nụng dõn coi sản xuất nụng nghiệp núi riờng và cỏc hoạt động khỏc trong khu vực nụng thụn núi chung là cụng việc giản đơn khụng phải học. Lao động trong cỏc ngành sản xuất nụng, lõm, thủy sản vẫn chủ yếu là lao động thủ cụng theo kiểu cha truyền con nối từ đời này sang đời khỏc. Tuy cụng nghiệp và dịch vụ đó được phỏt triển ở nụng thụn giỳp thu hỳt và giải quyết việc làm cho một số nụng dõn, song kết quả vẫn cũn nhiều hạn chế. Do đú nụng dõn nhận thức về việc học tập để sản xuất chưa thực sự cần cho bản thõn họ. Nhu cầu học tập của họ được dồn vào cho thế hệ con chỏu với mục đớch là tỡm lối thoỏt khỏi nghề nụng và cuộc sống ở nụng thụn. Trờn thực tế chỳng ta thiếu chiến lược, thiếu quy hoạch và đặc biệt là thiếu những chớnh sỏch và giải phỏp hữu hiệu để giải quyết một cỏch bài bản vấn đề này.

Quy mụ và chất lượng của cụng tỏc dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho nụng dõn cũn nhiều hạn chế so với nhu cầu; phương thức tổ chức hoạt động cũn đơn điệu, chưa

cú nhiều hỡnh thức phự hợp với từng địa bàn, khu vực và nhúm đối tượng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do cơ sở vật chất và nguồn nhõn lực cũn yếu; kinh phớ phục vụ dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho nụng dõn thiếu, cú nơi hầu như chưa cú. Đặc biệt, đội ngũ giỏo viờn chưa đạt tiờu chuẩn dẫn đến tỡnh trạng ở một số nơi, cụng tỏc này chỉ dừng ở mức độ vận động chứ chưa thực sự tạo nghề. Ngay cả tài liệu phục vụ nghiờn cứu, giảng dạy và học tập vẫn cũn thiếu. Ngoài một số giỏo trỡnh dạy nghề ngắn hạn do Trung ương Hội Nụng dõn Việt Nam, sở Lao động - Thương binh và Xó hội một số địa phương tự xõy dựng, đa số cỏc đơn vị chưa xõy dựng được giỏo trỡnh chuẩn. Hơn nữa,

104

tại nhiều địa phương, chớnh quyền cơ sở chưa thực sự quan tõm hoặc tỡm nguồn hỗ trợ tạo điều kiện cho nụng dõn được học nghề một cỏch chớnh quy.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)