Tớnh hiệu quả, hiệu lực và đồng bộ của một số hỗ trợ của Nhà nước

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 116 - 117)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.2.2.3. Tớnh hiệu quả, hiệu lực và đồng bộ của một số hỗ trợ của Nhà nước

cũn thấp

Hỗ trợ nụng dõn trong liờn kết và tiờu thụ nụng sản (theo quyết định 80) khụng cú hiệu lực khi nú khụng cú tỏc dụng trong thực tế: nụng dõn chạy theo lợi ớch trước mắt mà phỏ bỏ hợp đồng; doanh nghiệp thỡ khụng thực hiện đỳng cam kết về giống, phõn bún và đặc biệt là bao tiờu sản phẩm đầu ra, nhà khoa học khụng khụng cú sản phẩm giống cõy, con cũng như cú nhiều nghiờn cứu cú tớnh ứng dụng cao; Nhà nước khụng cú trỏch nhiệm rừ ràng trong chuỗi liờn kết này khiến cho liờn kết trở nờn hỡnh thức và phi thực tế. Ngay cả chủ trương xõy nhà mỏy chế biến nụng sản tại vựng nguyờn liệu cũng khụng ngoài tỡnh trạng trờn. Khi cú nhà mỏy rồi thỡ khụng cú nguyờn liệu vỡ nụng dõn trồng loại nụng sản khỏc, cú chỗ cú nguyờn liệu thỡ khụng cú nhà mỏy chế biến. Điều này vừa gõy lóng phớ nguồn lực vừa khiến cho sản xuất của nụng dõn ở những vựng này lõm vào khú khăn, ảnh hưởng khụng nhỏ đến cuộc sống. Hoặc quy định của Nhà nước về giỏ sàn của gạo xuất khẩu nhằm mục tiờu an ninh lương thực quốc gia là đỳng đắn, song ở một số thời điểm nú lại làm giảm sản lượng và kim ngạch xuất khẩu do cỏc doanh nghiệp khụng ký được hợp đồng vỡ giỏ doanh nghiệp đưa ra thấp hơn giỏ sàn. Hơn nữa, khi cỏc doanh nghiệp tỡm cỏch “lỏch quy định” sẽ làm cho chớnh sỏch khụng cú hiệu lực.

Cũng chớnh vỡ tớnh hiệu lực của một số hỗ trợ đó và đang thực hiện cũn thấp nờn hiệu quả của cỏc hỗ trợ đú cũng trong tỡnh trạng tương tự. Mặc dự Việt Nam vị trớ cao trờn thế giới về xuất khẩu nụng sản (gạo, cà phờ, tiờu…) nhưng mới chỉ dừng lại ở việc gia tăng sản lượng, kim ngạch cú tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với vị thế trờn. Phần giỏ trị trong chuỗi giỏ trị nụng sản toàn cầu mà nụng dõn Việt Nam nhận được rất thấp do nụng sản xuất khẩu chủ yếu ở dạng thụ, sản phẩm đó qua chế biến chiếm tỷ trọng rất thấp như cà phờ (khoảng 3- 5%), gạo Việt Nam luụn bỏn thấp hơn so với gạo Thỏi Lan, thậm chớ một số nụng sản xuất hiện ở thị trường nước ngoài dưới tờn gọi thương hiệu của quốc gia khỏc. Thực tế nhiều năm qua, nụng dõn Việt Nam vẫn đang loay hoay với tỡnh trạng “trồng, chặt”, “chặt, trồng”, “được mựa ngoài đồng, mất mựa trong nhà”. Trong bối cảnh hội nhập WTO, sản xuất nụng nghiệp cần phải quan tõm thấu đỏo vấn đề thị trường tiờu thụ, sản xuất phải gắn chặt với vấn đề đầu ra. Việc xỏc định mặt hàng nào cần sản xuất cần phải được nghiờn cứu thị trường một cỏch thấu đỏo và khoa học, khụng thể chạy theo phong trào.

110

Khụng thể phủ nhận rằng, cỏc hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn thời gian qua là khỏ đồng bộ và bước đầu tạo nờn những thành tựu vượt bậc cho sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, vẫn cũn đú những hạn chế cần phải được hoàn thiện trong điều kiện mới. Hỗ trợ cho vay vốn và lói suất đối với cỏc chủ thể luụn được Nhà nước quan tõm nhưng nụng dõn lại là chủ thể chịu nhiều thiệt thũi nhất trong cuộc cạnh tranh nhằm vay vốn mở rộng sản xuất. Cỏc quy định của Luật đất đai về mức hạn điền và thời gian sử dụng đất vẫn cũn bất hợp lý làm cho người sản xuất khú cú thể mở rộng quy mụ sản xuất cũng như đầu tư cỏc trang thiết và cụng nghệ hiện đại. Do thuế VAT đối với cỏc nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp cũn cao đó làm tăng chi phớ sản xuất nụng sản, lợi nhuận thu được của nụng dõn rất thấp, thậm chớ cũn bị thua lỗ.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 116 - 117)