Những bài học cú ý nghĩa đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 60 - 63)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

1 Tổng lượng hỗ trợ tớnh gộp (AMS) là cỏch tớnh mức tổng chi phớ hàng năm mà Chớnh phủ dành cho cỏc biện phỏp hỗ trợ

2.3.4. Những bài học cú ý nghĩa đối với Việt Nam

Từ việc nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc quốc gia về giải quyết vấn đề hỗ trợ nụng dõn phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và nõng cao đời sống, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất: Cần làm cho mọi cấp, mọi ngành, mọi người đều phải nhận thức sõu

sắc về vị trớ chiến lược, vai trũ trọng yếu cựng những đúng gúp to lớn của nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn và sự cần thiết khỏch quan, vừa cơ bản, vừa cấp bỏch phải hỗ trợ mạnh mẽ lĩnh vực này. Do đú, phải “chung tay, gúp sức” để tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nụng nghiệp, kinh tế nụng thụn và nõng cao đời sống nụng dõn. Chỉ cú như vậy mới tạo được cơ sở kinh tế - xó hội vững chắc để đảm bảo ổn định chớnh trị - xó hội - mụi trường sinh thỏi cho sự phỏt triển bền vững của đất nước và sự an bỡnh cho mọi người, mọi nhà trong quỏ trỡnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và chủ động tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai: Tăng cường tớnh thực tiễn trong việc hoạch định và thực thi chớnh sỏch đối với nụng dõn.

Trờn thực tế cũn nhiều chớnh sỏch do Nhà nước ban hành chưa phự hợp với điều kiện thực tiễn do chưa khảo sỏt, thu thập ý kiến đầy đủ từ cơ sở nờn chậm đi vào cuộc sống. Do vậy cần phải cải tiến quy trỡnh hoạch định chớnh sỏch để “đưa cuộc sống vào chớnh sỏch”. Nếu như cỏc hiệp hội doanh nghiệp hiện nay cú tiếng núi rất quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch thỡ người nụng dõn, tuy rằng chiếm một tỷ lệ lớn nhưng lại hạn chế trong việc tham gia đúng gúp ý kiến và đề xuất chớnh sỏch. Đõy cũng là vấn đề mấu chốt trong đổi mới chớnh sỏch của Nhà nước đối với nụng dõn.

54

Chớnh sỏch của Nhà nước đối với nụng dõn cần phỏt huy, đún nhận những ảnh hưởng lan tỏa trong chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị. Chớnh sỏch khụng chỉ thỳc đẩy phỏt triển khu vực nụng nghiệp, nụng thụn mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị, cũng như toàn bộ nền kinh tế. Chớnh sỏch đối với nụng dõn cần được cụ thể húa theo đặc điểm từng vựng, đối với tỉnh cần cụ thể húa theo khu vực: đụ thị húa mạnh, phỏt triển làng nghề, cụng nghiệp nụng thụn; phỏt triển nụng nghiệp với cỏc vựng chuyờn canh, nụng nghiệp cụng nghệ cao, nụng nghiệp đụ thị; những vựng sản xuất cũn gặp nhiều khú khăn…

Thứ ba: Nõng cao nội lực của nụng dõn bằng những giải phỏp từ cơ chế chớnh sỏch.

Để nõng cao nội lực của nụng dõn, cần phải hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, tạo mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển bền vững, xõy dựng chiến lược, quy hoạch, chớnh sỏch để chuyển từ sản xuất nụng nghiệp nhỏ lẻ thành nụng nghiệp hàng húa lớn cú sức cạnh tranh. Xỏc định đỳng lợi thế của cỏc sản phẩm cạnh tranh, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh lớn gắn liền với chớnh sỏch đầu tư kết cấu hạ tầng chủ yếu từ Nhà nước vỡ nụng dõn cũn nghốo. Đầu tư tập trung vào hệ thống thủy lợi, giao thụng nụng thụn, cỏc cơ sở sản xuất giống, phõn bún, cỏc viện nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm, cỏc cơ sở chuyển giao cụng nghệ, cỏc dịch vụ khuyến nụng, khuyến lõm. Nhà nước cũng cần cú sự hỗ trợ để nõng cao giỏ trị, hỡnh thành thương hiệu cho cỏc nụng sản phẩm do nụng nghiệp là một ngành khú tạo ra giỏ trị gia tăng.

Tăng năng lực nội sinh cho nụng dõn cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt tỡnh trạng tự phỏt, buụng lỏng, khắc phục tỡnh trạng thiếu thụng tin dự bỏo mang tớnh định hướng về thị trường trong nước và thế giới, xử lý những khú khăn do biến động cung cầu giỏ cả. Tổ chức lại sản xuất trờn nền kinh tế hộ bằng con đường hợp tỏc, kết nối hộ với doanh nghiệp; khuyến khớch phỏt triển cỏc HTX dịch vụ đầu vào, đầu ra, chế biến nụng sản. Nhà nước tạo khung khổ phỏp lý cho liờn kết bền vững, xử lý hài hũa cỏc qụan hệ lợi ớch trong chuỗi giỏ trị gia tăng để bảo đảm quyền lợi của mọi thành viờn. Hiện nay cỏc quan hệ lợi ớch khụng được xử lý thỏa đỏng là do độc quyền, nụng dõn chưa đủ năng lực tham gia thị trường, buụng lỏng giỏm sỏt nờn doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu cú lợi cũn nụng dõn thua thiệt.

Thứ tư: Tạo sự thớch ứng cho nụng dõn Việt Nam trong việc thực hiện cỏc cam

55

Gia nhập WTO với những cam kết đó được ghi nhận trong cỏc hiệp định đa phương, song phương phản ỏnh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng của nước ta núi chung, nụng nghiệp núi riờng. Những cam kết đú và quỏ trỡnh triển khai thực hiện chỳng trong hơn 5 năm qua đó tỏc động rất mạnh mẽ đến hỡnh thành cỏch nghĩ, cỏch làm nụng nghiệp theo một tư duy mới - tư duy của người nụng dõn sản xuất nụng phẩm hàng húa lớn, hiện đại - sản xuất những nụng sản hàng húa mà thị trường trong, ngoài nước cú nhu cầu lớn và địa phương, đất nước mỡnh cú nhiều tiềm năng, lợi thế và sản xuất theo cụng nghệ ngày càng hiện đại. Đồng thời phải hướng tới phỏt triển một nền nụng nghiệp sản xuất sản phẩm sạch và một nền nụng nghiệp sinh thỏi. Bởi vỡ theo cỏc cam kết của Việt Nam trong gia nhập WTO và nhiều hiệp định song phương, đa phương khỏc, chỳng ta phải tham gia và đảm bảo thực hiện tốt vệ sinh kiểm dịch động, thực vật; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nụng sản hàng húa của nước ta phải đạt khối lượng lớn, chất lượng tốt, đỏp ứng đầy đủ những điều kiện để cạnh tranh xuất khẩu thỡ mới cú thị trường tiờu thụ rộng lớn và đạt hiệu quả cao. Khụng chỉ cạnh tranh trong xuất khẩu mà ngay trờn thị trường nội địa, trong bối cảnh cú sự cạnh tranh của nụng sản nhập khẩu, nếu nụng sản hàng húa của nước ta khụng đảm bảo chất lượng và giỏ cả hợp lý đủ sức cạnh tranh thỡ đó bị thua ngay trờn sõn nhà. Trong trường hợp đú, duy trỡ sự tồn tại đó khú thỡ làm sao cú thể phỏt triển được. Chớnh vỡ vậy mà gia nhập WTO vừa đặt ra yờu cầu bức bỏch, vừa hối thỳc chỳng ta phải đổi mới mạnh mẽ tư duy và cỏch thức làm nụng nghiệp nhằm phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn, hiện đại, bền vững, trong đú yờu cầu đảm bảo nụng sản sạch, cú sức cạnh tranh cao phải được đặt lờn hàng đầu. Nhằm giỳp nụng dõn thớch nghi với chớnh sỏch mới, phải cung cấp cho họ đầy đủ thụng tin về chớnh sỏch mới. Cỏc chớnh sỏch phải đỏng tin cậy và người nụng dõn phải được quyền đỏnh giỏ cỏc cơ hội mới do những chớnh sỏch này tạo ra.

56

Chương 3

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 60 - 63)