- Là cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước gõy búp mộo thương mạ
THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ
3.1.4.2. Những hạn chế trong hỗ trợ khoa họ c cụng nghệ đối với nụng dõn
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, chớnh sỏch hỗ trợ KH-CN cũn cú một số hạn chế cần hoàn thiện:
Thứ nhất, việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật để nõng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm nụng nghiệp cũn hạn chế. Phần lớn nụng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế nờn giỏ trị gia tăng thấp. Nhiều đề tài sau khi nghiệm thu khụng triển khai được vào sản xuất do chất lượng kộm và khụng xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn; thậm chớ cú đề tài nghiệm thu xong rồi… để đú. Trong giai đoạn 2006 - 2010 cú hơn 110 đề tài khoa học nhưng số lượng ứng dụng được vào thực tế chỉ chiếm một phần nhỏ, số cũn lại “cất trong ngăn kộo” sau khi được phờ duyệt và tổ chức nghiệm thu. Một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là do cơ chế chớnh sỏch cũn bất cập, đầu tư thấp. Theo điều tra sơ bộ của Ngõn hàng Thế giới mới đõy cho thấy, tổng đầu tư cho một cỏn bộ nghiờn cứu ở Việt Nam chỉ bằng 9% của Indonesia và Thỏi Lan, bằng 2,5% của Malaysia. Nếu nhỡn vào con số trờn, thật khú để cỏn bộ KH-CN cú động lực, hăng hỏi, dốc toàn tõm cho việc nghiờn cứu.
Thứ hai, hỗ trợ của Nhà nước chưa đủ mạnh thu hỳt tư nhõn tham gia nghiờn cứu KH-CN phục vụ sản xuất nụng sản, đặc biệt là nụng sản xuất khẩu. Do đú chưa huy động và khai thỏc hết tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế trong lĩnh vực này. Trong khi đú, hệ thống doanh nghiệp nhà nước, tuy cú năng lực đầu tư cho nghiờn cứu và ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất kinh doanh, song do chớnh sỏch bao cấp quỏ lớn của Nhà nước nờn họ khụng thực sự quan tõm đến việc đầu tư cho lĩnh vực này.
Thứ ba, kể từ khi chỳng ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đến nay, chớnh sỏch nghiờn cứu khoa học đó được điều chỉnh song vẫn chưa chỳ trọng đỳng mức tới nghiờn cứu lai tạo giống từ những giống đặc sản truyền thống mà vẫn quan tõm nhiều hơn tới
90
nhập khẩu giống từ nước ngoài. Do đú, tuy chất lượng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam được cải thiện nhanh hơn nhưng vẫn phải cạnh tranh khú khăn với những nước mà ta nhập khẩu giống của họ và những nước khỏc cú giống nụng sản chất lượng cao. Việt Nam vẫn chưa cú nhiều sản phẩm độc đỏo mà cỏc nước khỏc khụng cú. Theo Bộ NN&PTNT, hiện mỗi năm nước ta phải chi tới 200 triệu USD nhập khẩu cỏc loại hạt giống phục vụ ngành trồng trọt trong nước, rất nhiều loại hạt giống rau củ cú thể sản xuất trong nước như cà chua, dưa leo, đậu bắp, khổ qua... nhưng Việt Nam vẫn ồ ạt nhập khẩu. Trong 60 giống cam trồng ở nước ta cú tới 54 giống nhập khẩu, cú 21/24 giống đủ đủ, 54/100 giống xoài cũng là giống nhập khẩu.
Thứ tư, chớnh sỏch nghiờn cứu KH-CN sau thu hoạch chưa tạo được sự chuyển biến vượt bậc về trỡnh độ cụng nghệ, vẫn cũn thua kộm cỏc nước trong khu vực. Ở nước ta, tớnh trung bỡnh tổn thất sau thu hoạch đối với cõy cú hạt khoảng 10%, đối với cõy củ là 10-20%, và đối với rau quả là 10-30%. Như vậy với tỷ lệ tổn thất này, ước tớnh mỗi năm chỳng ta bị mất khoảng 3.000 tỷ đồng - số tiền lớn hơn tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn nhiều tỉnh. Ngay việc hoạch định chiến lược về phỏt triển cụng nghệ sau thu hoạch cũng chưa được quan tõm đỳng mức, cụng nghệ bảo quản, chế biến vẫn cũn thấp, chưa theo kịp được trỡnh độ và năng lực sản xuất của nụng dõn. Bờn cạnh đú, tổn thất này cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trước thu hoạch như: giống, phõn bún, cỏch thức chăm súc, và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật… Ngay chớnh nụng dõn, những người trực tiếp sản xuất cũng chưa nhận thức được tầm quan trọng về bảo quản nụng sản sau thu hoạch, khiến cho mức độ và giỏ trị tổn thất lớn hơn rất nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Đơn cử, giỏ trị gạo xuất khẩu của Việt Nam lại luụn thường thấp hơn loại cựng phẩm cấp Thỏi Lan từ 20-30 USD/tấn, gõy thiệt hại cho nhà sản xuất mỗi năm tới 50-60 triệu USD. Đú là vỡ cụng nghệ sấy thúc gạo của chỳng ta chưa phỏt triển, thúc thường phơi trờn cỏc sàn đất, bờ tụng hay trờn đường rải nhựa dẫn đến độ rạn, góy rất cao (30-40%), bờn cạnh đú tỷ lệ sạn, cỏt vượt qua tiờu chuẩn cho phộp.
Thứ năm, chớnh sỏch cung cấp thụng tin chưa được ưu tiờn đỳng mức nờn gõy khú khăn cho người sản xuất, thậm chớ gõy thiệt hại cho họ. Do thiếu thụng tin, nụng dõn đó mua nhầm giống kộm chất lượng như nho khụng cú quả, ngụ khụng hạt, mua nhầm thuốc diệt cỏ nhưng khụng chết cỏ mà lỳa chết… Tỡnh trạng sản xuất nụng sản theo phong trào của nụng dõn để rồi khi thu hoạch khụng biết tiờu thụ ở đõu là hệ quả của tỡnh trạng thiếu thụng tin cho người sản xuất. Người nụng dõn luụn đứng trước
91
tỡnh trạng “được mựa lại lo rớt giỏ”. Cho nờn, tỡnh trạng “trồng -chặt, chặt - trồng” khụng ớt loại cõy đó xảy ra ở nhiều vựng trong cả nước.
Thứ sỏu, chớnh sỏch của Nhà nước cũng chưa tạo được động lực mạnh khuyến khớch cỏc đơn vị nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học dồn hết tõm lực cho việc nghiờn cứu và chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu. Đầu tư của Nhà nước cho cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu cũng như cho cỏc chương trỡnh, cỏc đề tài cũn hạn chế; cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nghiờn cứu ứng dụng cũn quỏ nghốo nàn, lạc hậu; chớnh sỏch sử dụng, đói ngộ đối với đội ngũ cỏn bộ khoa học thật sự chưa thỏa đỏng; cơ chế quản lý cỏc hoạt động KH-CN vẫn cũn nhiều bất cập dẫn đến cả trong nghiờn cứu cơ bản và triển khai ứng dụng đều cũn khỏ hạn chế, tất yếu dẫn đến kết quả là chỳng ta chưa tạo ra được nhiều sản phẩm KH-CN cú giỏ trị đối với nền kinh tế nước nhà.
Thứ sỏu, hoạt động khuyến nụng Việt Nam trong thời gian qua cũng bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Chất lượng và năng lực của cỏn bộ khuyến nụng, nhất là cỏn bộ khuyến nụng cơ sở chưa đồng đều; nguồn lực đầu tư của Nhà nước cho khuyến nụng cũn thấp, hoạt động khuyến nụng theo kế hoạch hàng năm nờn thiếu định hướng chiến lược, thiếu sự lồng ghộp gắn kết chặt chẽ giữa nguồn lực của trung ương và địa phương, nguồn lực của nhà nước và khu vực ngoài nhà nước, giữa nguồn lực trong nước và quốc tế nờn đầu tư vừa phõn tỏn, dàn trải, vừa chồng chộo, nhiều nội dung đầu tư hiệu quả chưa cao; Cơ chế, chớnh sỏch khuyến nụng cũn một số bất cập, chưa cú sự phõn biệt rừ về khuyến nụng phục vụ xúa đúi giảm nghốo và khuyến nụng phục vụ sản xuất hàng húa, cơ chế hỗ trợ khuyến nụng hiện tại chủ yếu phự hợp với mụ hỡnh nụng hộ sản xuất quy mụ nhỏ và trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh khỏ, chưa tạo động lực mạnh đối với hộ sản xuất hàng húa quy mụ lớn và trỡnh độ cụng nghệ cao.
Hỡnh 3.6: Tỏc động của chớnh sỏch phỏt triển KH-CN đến sự phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và nõng cao đời sống nụng dõn Nguồn: [17, tr.429] 3.1.5. Hỗ trợ nụng dõn tiờu thụ nụng sản và tiếp cận thị trường 3.1.5.1. Thực trạng hỗ trợ nụng dõn tiờu thụ nụng sản và tiếp cận thị trường 4.90% 58.30% 4% 32.80% Cú tỏc động tốt Chưa cú chuyển biến Khụng ỏp dụng í kiến khỏc
92
Phỏt triển thị trường, giải quyết vấn đề đầu ra cho nụng sản được đặt ra như là nhiệm vụ vừa cơ bản cú tớnh chiến lược, vừa bức xỳc nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và luụn nhận được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước. Theo đú, nhiều chớnh sỏch phỏt triển thị trường nụng sản nhằm thỳc đẩy việc tiờu thụ hàng húa cho nụng dõn được điều chỉnh, sửa đổi và ban hành mới. Đó cú nhiều đổi mới trong lưu thụng và tiờu thụ nụng sản. Chẳng hạn, theo Nghị định số 35/NĐ-CP ngày 24/5/1994, Chỉ thị số 33/CT-CP ngày 25/4/994, nụng sản hàng húa được phộp tự do lưu thụng, mọi thành phần kinh tế đều cú quyền tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nụng sản, thay đổi hệ thống và biểu thuế xuất nhập khẩu phự hợp với thụng lệ quốc tế. Quyết định 46/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về việc quản lý xuất nhập khẩu hàng húa thời kỳ 2001-2005 là bước cải cỏch quan trọng trong chớnh sỏch thương mại. Qua đú, quy chế điều hành xuất nhập khẩu ổn định và lõu dài hơn, doanh nghiệp được quyền chủ động hơn trong xõy dựng và thực hiện kế hoạch, cụng khai danh mục hàng húa xuất nhập khẩu cần giấy phộp của Bộ Thương mại và một số điều kiện xuất nhập khẩu hàng húa đặc biệt, cỏc hàng rào phi thuế được giảm bớt, tăng những cụng cụ kinh tế phự hợp với tiến trỡnh hội nhập.
Đặc biệt, Quyết định 80/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về một số chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản qua hợp đồng với cỏc hỗ trợ của Nhà nước như: nụng dõn cú thể dựng quyền sử dụng đất để tham gia gúp vốn, tham gia liờn doanh, liờn kết với doanh nghiệp chế biến, tiờu thụ nụng sản; Nhà nước hỗ trợ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, doanh nghiệp chế biến, tiờu thụ nụng sản được thuờ đất với giỏ ưu đói; được vay vốn ưu đói 0% từ Qũy Hỗ trợ phỏt triển, Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu… đó mở ra hướng đi tớch cực giỳp cho nụng dõn yờn tõm sản xuất, sản xuất nụng nghiệp gắn với chế biến, tiờu thụ, thu hỳt nhiều doanh nghiệp và nụng dõn tham gia.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện Quyết định 80/QĐ-TTg cũng đó gặp một số vướng mắc. Để khắc phục những vướng mắc đú, Bộ NN&PTNT chủ trương mở rộng phong trào xõy dựng “Cỏnh đồng mẫu lớn” trờn cả nước, khụng chỉ trờn cõy lỳa mà cỏc cõy trồng khỏc. Mụ hỡnh “Cỏnh đồng mẫu lớn” cụ thể húa chủ trương xõy dựng vựng sản xuất hàng húa tập trung gắn với chế biến, tiờu thụ sản phẩm thụng qua hợp đồng tại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg và Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg về xõy dựng vựng nguyờn liệu gắn với chế biến tiờu thụ, với mục tiờu là sẽ dần hỡnh thành những vựng nguyờn liệu lỳa chất lượng cao cho tiờu dựng nội địa và xuất khẩu. Sản xuất lỳa theo hướng VietGAP nhằm tiến tới việc nõng cao giỏ trị và chất lượng của hạt gạo Việt
93
Nam đối với thị trường tiờu thụ trong nước và thế giới. Mụ hỡnh cũn mang ý nghĩa “cỏnh đồng lớn nhưng trong đú cú nhiều nụng dõn nhỏ” hay núi cỏch khỏc là một hỡnh thức tổ chức lại sản xuất trờn cơ sở liờn kết giữa nụng dõn và doanh nghiệp, tập hợp những nụng dõn nhỏ lẻ tạo điều kiện ỏp dụng những kỹ thuật mới và giải quyết đầu ra ổn định và cú lợi cho nụng dõn. Để ỏp dụng rộng rói mụ hỡnh “cỏnh đồng mẫu lớn” trong sản xuất, Bộ NN&PTNT đó cú Chỉ thị số: 1965/CT-BNN-TT ngày 13/06/2013đề nghị Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cỏc đơn vị cú liờn quan thuộc Bộ tập trung chỉ đạo đẩy mạnh liờn kết sản xuất, tiờu thụ nụng sản theo mụ hỡnh “cỏnh đồng mẫu lớn” với cỏc nội dung chủ yếu sau đõy: 1) Đối với sản xuất lỳa gạo: Vựng ĐBSCL định hướng xõy dựng “cỏnh đồng mẫu lớn” là tiến tới hỡnh thành vựng nguyờn liệu lỳa hàng húa xuất khẩu chất lượng. Cỏc vựng khỏc mở rộng ỏp dụng đối với lỳa gạo chất lượng cao để phục vụ thị trường trong nước là chủ yếu và một số thị trường nước ngoài yờu cầu gạo đặc sản, gạo Japonica; ưu tiờn tập trung đối với vựng quy hoạch 300 nghỡn ha lỳa chất lượng cao tại ĐBSH; 2) Đối với sản xuất cỏc cõy trồng khỏc: Tổng kết cỏc mụ hỡnh liờn kết 4 nhà trờn mớa, bụng, thuốc lỏ theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg và cỏc mụ hỡnh “cỏnh đồng mẫu lớn” trờn lỳa để cú cơ sở bổ sung, hoàn thiện cỏc mụ hỡnh đang triển khai; xõy dựng đề ỏn cho năm 2013 và cỏc năm tiếp theo nhằm mở rộng liờn kết sản xuất, tiờu thụ thụng qua hợp đồng theo mụ hỡnh “cỏnh đồng mẫu lớn”, ưu tiờn đối với cõy trồng sản xuất hàng húa tập trung như mớa đường, cà phờ, điều, chố, rau, quả an toàn. 3) Áp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hiện cú, đồng thời chủ động ban hành một số chớnh sỏch mới hỗ trợ cỏc đối tượng liờn kết trong sản xuất, tiờu thụ một số sản phẩm nụng nghiệp chủ lực, trong đú ưu tiờn thực hiện mụ hỡnh “cỏnh đồng mẫu lớn”.
Cũng để nhằm tăng cường chỉ đạo tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp đồng, ngày 25/8/2008, Thủ tướng đó ra Chỉ thị số 25/CT-TTg yờu cầu cỏc Bộ, Ban, ngành cú liờn quan thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch cú liờn quan đến sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản. Ngoài ra, cũn cú một loạt cỏc chớnh sỏch khuyến khớch khỏc như hỗ trợ lói suất vay vốn nhập khẩu phõn bún dự trữ, phỏt triển thương mại miền nỳi, hải đảo và cỏc vựng dõn tộc…
Cựng với việc phỏt triển thị trường trong nước, tỡm kiếm thị trường quốc tế cho nụng sản Việt Nam cũng được chỳ trọng. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Nhà nước mở rộng thị trường xuất khẩu nụng sản, duy trỡ phỏt triển quan hệ với thị trường truyền thống, đồng cho những mặt hàng quan trọng như gạo, cao su, chố, cà phờ, tơ
94
tằm, thịt, rau quả. Cuối những năm 90, Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 xỏc định: thực hiện cỏc biện phỏp mở rộng thị trường xuất khẩu; cú chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đơn vị sản xuất thuộc cỏc thành phần kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu nụng sản.
Để đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả xuất khẩu hàng húa, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Chỉ thị số 31/2001/CT-TTg ngày 13/11/2001 trong đú xỏc định định hướng chớnh sỏch thị trường của Việt Nam: thực hiện phương chõm đa dạng húa, đa phương húa thị trường và đối tỏc, hạn chế việc xuất khẩu một mặt hàng bị phụ thuộc vào một số ớt thị trường. Theo hướng đú, cần duy trỡ và mở rộng xuất khẩu hàng húa Việt Nam vào cỏc thị trường sẵn cú, đồng thời cú biện phỏp phự hợp để thõm nhập cỏc thị trường mới, chỳ trọng thị trường cú khả năng và dung lượng lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ, tỡm cỏch thõm nhập và gia tăng sự hiện diện của hàng húa Việt Nam ở cỏc thị trường chõu Phi, Mỹ Latinh… Thủ tướng Chớnh phủ cũng yờu cầu cỏc bộ, ban ngành hữu quan, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc xõy dựng cỏc chương trỡnh dự xuất khẩu cú mục tiờu, trong đú xỏc định chớnh sỏch mặt hàng với mức tăng trưởng cụ thể, để trong thời gian ngắn tạo được cỏc sản phẩm xuất khẩu cú sức cạnh tranh.
Cục xỳc tiến thương mại trực thuộc Bộ Thương mại (nay là Bộ Cụng thương) đó được thành lập với nhiệm vụ, chức năng là giỳp Bộ trưởng định hướng cụng tỏc xỳc tiến thương mại, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện chớnh sỏch xỳc tiến thương mại; nghiờn cứu dự bỏo và định hướng thị trường trong và ngoài nước để phỏt triển thị trường, sản phẩm thương mại, thu thập, xử lý và cung cấp thụng tin thương mại, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xỳc tiến thương mại. Để thực hiện chớnh sỏch này, Chớnh phủ đó cho phộp thành lập thớ điểm cỏc trung tõm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại một số