Hỗ trợ nụng dõn phải phự hợp với thực tiễn, tạo lập được cơ sở cho nụng dõn xúa đúi, giảm nghốo và phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bền vững

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 35 - 37)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

1 Tổng lượng hỗ trợ tớnh gộp (AMS) là cỏch tớnh mức tổng chi phớ hàng năm mà Chớnh phủ dành cho cỏc biện phỏp hỗ trợ

2.1.3.2. Hỗ trợ nụng dõn phải phự hợp với thực tiễn, tạo lập được cơ sở cho nụng dõn xúa đúi, giảm nghốo và phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bền vững

dõn xúa đúi, giảm nghốo và phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bền vững

Trờn thực tế cũn nhiều chớnh sỏch do Nhà nước ban hành chưa phự hợp với điều kiện thực tiễn do chưa khảo sỏt, thu thập ý kiến đầy đủ từ cơ sở nờn tớnh khả thi của chớnh sỏch chưa cao. Do vậy cần tăng cường tớnh thực tiễn trong việc hoạch định và thực thi chớnh sỏch đối với nụng dõn, quy trỡnh hoạch định chớnh sỏch cần được cải tiến để “đưa cuộc sống vào chớnh sỏch”.

Nếu như cỏc hiệp hội doanh nghiệp hiện nay cú tiếng núi rất quan trọng trong việc hoạch định chớnh sỏch thỡ người nụng dõn, tuy rằng chiếm một tỷ lệ lớn nhưng lại hạn chế trong việc tham gia đúng gúp ý kiến và đề xuất chớnh sỏch. Đõy cũng là vấn đề mấu chốt trong đổi mới chớnh sỏch của Nhà nước đối với nụng dõn. Nhằm giỳp nụng dõn thớch nghi với chớnh sỏch mới, phải cung cấp cho họ đầy đủ thụng tin về chớnh sỏch mới. Cỏc chớnh sỏch phải đỏng tin cậy và người nụng dõn phải được quyền đỏnh giỏ cỏc cơ hội mới do những chớnh sỏch này tạo ra. Chớnh sỏch đối với nụng dõn đỳng thỡ khụng chỉ thỳc đẩy phỏt triển khu vực nụng nghiệp, nụng thụn mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị, cũng như toàn bộ nền kinh tế. Chớnh sỏch đối với nụng dõn cần được cụ thể húa theo đặc điểm từng vựng, đối với tỉnh cần cụ thể húa theo khu vực: đụ thị húa mạnh, phỏt triển làng nghề, cụng nghiệp nụng thụn; phỏt triển nụng nghiệp với cỏc vựng chuyờn canh, nụng nghiệp cụng nghệ cao, nụng nghiệp đụ thị; những vựng sản xuất cũn gặp nhiều khú khăn…

29

2.1.3.3.Hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn khụng phải bằng con đường

cho khụng mà nhằm gúp phần nõng cao nội lực và vị thế làm chủ của nụng dõn

Ở Việt Nam hiện nay đa số cỏc hộ nghốo tập trung ở khu vực nụng thụn, nơi thu nhập bỡnh quõn đầu người vào khoảng 4,2 triệu đồng/người/năm. Xúa đúi giảm nghốo bền vững là mục đớch chớnh trong việc nõng cao đời sống của bộ phận dõn cư nghốo. Việt Nam đó được thế giới thừa nhận là đạt được “thành tớch ngoạn mục” trong việc xúa đúi giảm nghốo theo đỏnh giỏ của Tổ chức Nụng Lương thế giới. Thành tớch ấy cú được là nhờ truyền thống thương yờu, đựm bọc, san sẻ với tỡnh nghĩa đồng bào và cũng là do hiệu quả của những chủ trương đỳng đắn của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiờn, bộ phận dõn cư nghốo ở nước ta vẫn rất đụng, đỏng chỳ ý là bộ phận tỏi nghốo cũng rất lớn. Bờn cạnh đú, những hộ cận nghốo cũng rất dễ trở thành hộ nghốo; khiến cho cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo càng thờm khú khăn. Số liệu đăng tải trờn www.laodongxahoionline.vn ngày 11/4/2013 cho biết, trong 2 thập kỷ qua, tỷ lệ hộ nghốo cả nước đó giảm từ 58% năm 1993 xuống dưới 10% (theo chuẩn nghốo quốc gia). Tuy nhiờn, tốc độ giảm nghốo lại khụng đồng đều, chưa bền vững. Nhiều nơi tỷ lệ nghốo vẫn cũn trờn 50%, cỏ biệt cũn trờn 60-70%; khoảng cỏch chờnh lệch giàu nghốo tăng từ 9,2 lần (năm 2010) lờn khoảng 9,4-9,5 lần (năm 2012).

Chớnh sỏch hỗ trợ cho người nghốo thoỏt nghốo chủ yếu là chớnh sỏch hỗ trợ trực tiếp, người trong diện nghốo được hỗ trợ kinh phớ học tập, bảo hiểm y tế, cho vay vốn và nhiều lợi ớch theo dạng “cho khụng” khỏc, đó làm cho khụng ớt người dõn “bị động hưởng lợi”, khụng muốn thoỏt nghốo, thậm chớ phản ứng dữ dội nếu bị ra khỏi diện nghốo như nhận định được đưa ra tại phiờn giải trỡnh về phõn bổ nguồn lực và cơ chế điều hành thực hiện chớnh sỏch giảm nghốo của Ủy ban Cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội ngày 24/9/2013. Việc người nghốo cú biểu hiện ỷ lại vào cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch hỗ trợ đó làm cho động lực tớch cực bị triệt tiờu, do đú cần phải giảm những hỗ trợ trực tiếp “cho khụng” cỏc hộ nghốo, thay vào đú là hỗ trợ cú điều kiện. Rừ ràng, của cho đó quan trọng nhưng cỏch cho cũng quan trọng khụng kộm. Việc hỗ trợ nụng dõn chỉ mang lại hiệu quả khi bản thõn người nụng dõn ý thức được vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh và Nhà nước chỉ nờn hỗ trợ khi cần thiết. Sự ỷ lại này khụng chỉ gõy lóng phớ tiền của Nhà nước, mà cũn tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển của chớnh người nụng dõn. Như việc sản xuất khụng đỳng quy trỡnh, kỹ thuật, ngoài việc tốn hao chi phớ mua thuốc dập dịch, cũn làm ảnh hưởng đến năng suất, nguy hại đến mụi

30

trường. Hoặc nếu hộ nghốo khụng muốn thoỏt nghốo mà cứ trụng chờ vào cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước thỡ khú vươn lờn để “đổi đời”. Và kộo theo đú là những hệ quả mà cỏc thế hệ sau của hộ nghốo phải gỏnh chịu…

Trong mọi chớnh sỏch hỗ trợ thỡ nguyờn lý “cho cần cõu chứ khụng cho con cỏ” là đỳng đắn và cần thiết. Hỗ trợ của Nhà nước là phải xuất phỏt từ nhu cầu thiết yếu thực tế nhất của những người nghốo, phỏt huy nội lực của chớnh người nghốo, đem lại cho họ cơ hội để tự họ thay đổi cuộc sống của chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 35 - 37)