Xõy dựng thương hiệu cho nụng sản xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 150 - 152)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP

4.2.2.2. Xõy dựng thương hiệu cho nụng sản xuất khẩu Việt Nam

Xõy dựng thương hiệu là một quỏ trỡnh chứ khụng phải một sớm một chiều là cú thể làm ngay được. Việc nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý nụng sản Việt Nam bị doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu ở nước ngoài (như trường hợp cà phờ Buụn Mờ Thuột, nước mắm Phan Thiết…), sẽ gõy ra nhiều hậu quả bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể là khụng thể tự do xuất khẩu sản phẩm nụng sản của mỡnh dưới nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý của mỡnh (đó được đăng ký tại Việt Nam) ngay cả trường hợp trước đõy việc xuất khẩu đú vẫn diễn ra bỡnh thường; nguy cơ mất thị trường, mạng lưới phõn phối, bạn hàng là hiện hữu. Mất thương hiệu là một điều rất đỏng tiếc và việc lấy lại cũng khụng hề đơn giản. Đõy là một cuộc đấu tranh về mặt phỏp lý phức tạp và tốn kộm. Khi chuyện đú xảy ra đối với một sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam, chắc chắn niềm tin của người tiờu dựng đối với thương hiệu đú cũng bị giảm sỳt. Người nụng dõn tự đăng ký, khai thỏc thương hiệu là điều rất khú. Nú là tài sản của Nhà nước và Nhà nước cần phải quan tõm đến vấn đề này. Vỡ vậy, cần phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

- Thiết lập và thực hiện ngay Chương trỡnh Quốc gia xõy dựng thương hiệu cho nụng sản Việt Nam, nhất là mặt hàng gạo, cà phờ và trỏi cõy đặc sản. Bởi vỡ, chỉ khi cú chương trỡnh đủ tầm mới cú thể đầu tư đỳng mức, đưa ra được kế hoạch cụ thể. Khi đú cỏc bờn liờn quan như Bộ NN&PTNT, Bộ Cụng thương, nhà khoa học, cỏc doanh nghiệp và người nụng dõn mới cú cỏch thức, tiờu chớ thực hiện cũng như biết được mỡnh phải làm gỡ để xõy dựng thương hiệu. Để Chương trỡnh này thực hiện được, Nhà nước cần phải là nhạc trưởng điều hành, phối hợp và hỗ trợ cho cỏc bờn liờn quan.

Thống kờ mới nhất của Cục Sở hữu trớ tuệ (Bộ Khoa học và Cụng nghệ), Việt Nam cú 933 sản phẩm, dịch vụ đặc thự gắn với 721 địa danh trờn cả nước, trong đú cú 800 sản phẩm nổi tiếng. Nhưng trờn thực tế, tỷ lệ số lượng chỉ dẫn địa lý được đăng ký bảo hộ rất nhỏ. Chỉ cú 136 sản phẩm, trong đú 59 nhón hiệu tập thể, 24 chỉ dẫn địa lý, 53 sản phẩm được hỗ trợ xõy dựng nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý cho cỏc sản phẩm nổi tiếng trong khuụn khổ Chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển tài sản trớ tuệ. Như vậy, chỳng ta đang ở giai đoạn đầu của việc xõy dựng thương hiệu nụng sản nổi tiếng, mới đặt cơ sở, nền múng, điều kiện ban đầu, đú là cỏc nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý đó được đăng ký bảo hộ.

144

Và con số 136/800 sản phẩm nụng sản nổi tiếng của Việt Nam được đăng ký nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý quả là cũn ớt ỏi. Tuy nhiờn, tất cả cỏc sản phẩm được đăng ký bảo hộ trờn chỉ cú hiệu lực trong nước, nếu cỏc doanh nghiệp nước ngoài ở bất kỳ quốc gia nào cú nhu cầu “mượn tạm” hoặc lấy lại như trường hợp về thương hiệu cà phờ Buụn Mờ Thuột, vẫn bị mất một cỏch đơn giản.

Để nhằm hạn chế tỡnh trạng mất thương hiệu nụng sản thời gian tới cần thực hiện một cỏch bài bản quy trỡnh khộp kớn từ ”chủ động tỡm thị trường, phỏt triển thị trường và cuối cựng là đăng ký sở hữu trớ tuệ đối với sản phẩm, nhón hiệu”. Thực tế cho thấy, cần phải đẩy mạnh cỏc hoạt động quản lý và phỏt triển thương hiệu nụng sản nổi tiếng, là cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phờ, tiờu, điều, chố... đừng để đến khi “mất bũ mới lo làm chuồng”.

- Xõy dựng vựng nguyờn liệu chuyờn canh để cú sản phẩm thuần nhất. Chỉ khi nào xõy dựng được vựng nguyờn liệu mới tạo ra khối lượng nụng sản lớn, ổn định, cú chất lượng đồng đều và đảm bảo được thời gian cung ứng trờn thị trường. Doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản phải kết hợp với cỏc hợp tỏc xó hoặc chớnh quyền địa phương để xõy dựng vựng nguyờn liệu. Cỏc hợp tỏc xó hoặc chớnh quyền địa phương cần quy hoạch vựng sản xuất cho từng loại giống cõy trồng, vận động nụng dõn tham gia cỏnh đồng mẫu lớn. Doanh nghiệp hướng dẫn nụng dõn sản xuất và quản lý từ gieo hạt đến thu hoạch, tồn trữ cho đỳng tiờu chuẩn nụng sản xuất khẩu. Về phớa Nhà nước, cần cú chớnh sỏch khuyến khớch nụng dõn, doanh nghiệp khi tham gia cỏnh đồng mẫu lớn và cú chế tài xử lý thớch đỏng khi doanh nghiệp hoặc nụng dõn tự ý phỏ vỡ hợp đồng.

- Tạo mối liờn kết khăng khớt giữa cỏc thành phần tham gia chương trỡnh xõy dựng

thương hiệu cho nụng sản xuất khẩu: Nhà nước, nhà khoa học, nhà nụng, thương lỏi, nhà mỏy chế biến và doanh nghiệp xuất khẩu gạo. Để mối liờn kết này thực sự bền vững và phỏt triển, Nhà nước cần tạo ra một “cơ chế” vừa khuyến khớch, tạo cơ sở và động lực cho cỏc bờn cú thể phỏt huy tốt nhất vai trũ và khả năng của mỡnh, vừa tạo ra hành lang phỏp lý buộc họ tuõn thủ theo đỳng phỏp luật. Cú như thế, mối liờn kết này mới bền vững, lõu dài và hiệu quả. Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, hỡnh thành vựng sản xuất nụng sản tập trung, chuyờn canh, gắn sản xuất nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến và thị trường; hướng dẫn, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc bờn tham

145

gia chương trỡnh. Về phớa cỏc nhà khoa học, cung cấp giống tốt, sạch bệnh và hướng dẫn nụng dõn gieo trồng, chăm súc, thu hoạch và bảo quản đỳng cỏch để tạo ra nụng sản chất lượng tốt. Về phớa nụng dõn, sản xuất cú định hướng và tuõn thủ theo chỉ dẫn của nhà khoa học trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản và thực hiện theo đỳng hợp đồng đó kớ kết với cỏc nhà mỏy chế biến. Về phớa cỏc nhà mỏy chế biến, phải thu mua nụng sản hoặc cung cấp dịch vụ bảo quản sau thu hoạch cho nụng dõn. Về phớa doanh nghiệp xuất khẩu nụng sản, đăng ký thương hiệu nụng sản với cỏc cơ quan quản lý trong nước và quốc tế, tớch cực tuyờn truyền thương hiệu và tỡm kiếm mở rộng thị trường tiờu thụ cho nụng sản thương hiệu, nhất là đối với thị trường cỏc nước đũi hỏi nụng sản chất lượng cao như chõu Âu, chõu Mỹ và Ảrập. Đồng thời, chỳ trọng vào khõu đúng gúi bao bỡ và dịch vụ trước, trong và sau bỏn hàng…

- Hỗ trợ cỏc hiệp hội ngành nghề sản xuất và tiờu thụ nụng sản quảng bỏ thương hiệu

nụng sản Việt Nam dưới nhiều hỡnh thức nhằm tạo thị trường cho cỏc thương hiệu đú. Vớ dụ, hỗ trợ hiệp hội tổ chức hội chợ theo chuyờn đề, tuyờn truyền, phổ biến kinh nghiệm trong hiệp hội, kết hợp với với hoạt động du lịch để quảng bỏ thương hiệu, hỗ trợ hội viờn xõy dựng hỡnh ảnh quảng bỏ cho thương hiệu của họ... Nhà nước cũng cần cải cỏch hành chớnh nhằm cung cấp đa dạng, dể dàng cỏc dịch vụ hỗ trợ nụng dõn thực thi cỏc thủ tục liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực nụng nghiệp, tăng cường tớnh nghiờm minh của luật phỏp trong xử lý cỏc hành vi gian lận hoặc chiếm dụng thương hiệu của người khỏc.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 150 - 152)