Một số hỗ trợ chưa đem lại lợi ớch trực tiếp cho phần lớn nụng dõn

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 117 - 118)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.2.2.4. Một số hỗ trợ chưa đem lại lợi ớch trực tiếp cho phần lớn nụng dõn

Cú rất nhiều chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn và chủ yếu thụng qua hai hỡnh thức là trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Song, trờn thực tế, nụng dõn hưởng lợi từ những chớnh sỏch này khụng nhiều, thậm chớ khụng thể tiếp cận được.

Ở nước ta, cỏc chớnh sỏch trợ cấp thu nhập trực tiếp do nụng dõn đó được thực hiện nhưng chưa cú tớnh chất hệ thống. Thường trợ cấp trực tiếp được ỏp dụng cho cỏc trường hợp nụng dõn phải tiờu hủy sản phẩm trong dịch bệnh hoặc do thiờn tai. Mức hỗ trợ khụng căn cứ vào mức thiệt hại thực tế của nụng dõn mà căn cứ vào khả năng của Nhà nước. Hơn nữa, cỏc khoản hỗ trợ này khụng đỏng kể so với thiệt hại thực tế của nụng dõn. Nhiều trường hợp nụng dõn điều chỉnh sản xuất theo chương trỡnh của Nhà nước nhưng khụng thu được kết quả (vớ dụ chương trỡnh trồng cà phờ ở miền nỳi phớa Bắc) mà vẫn khụng nhận được đền bự của Nhà nước và nhiều trường hợp hỗ trợ của Nhà nước khụng đến được tay nụng dõn.

Đối với hỡnh thức hỗ trợ giỏn tiếp thụng qua cỏc doanh nghiệp, hay cỏc ngành, địa phương, hiệu quả mang lại cũng khụng cao. Đơn cử như việc thu mua tạm trữ lỳa gạo cho nụng dõn, Chớnh phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch ưu đói về vốn, lói suất cho cỏc doanh nghiệp thu mua lương thực, đồng thời yờu cầu cỏc doanh nghiệp khụng được mua thấp hơn giỏ sàn quy định. Mục đớch của việc làm này nhằm giỳp nụng dõn giảm bớt khú khăn trong tiờu thụ lỳa gạo và bảo đảm sản xuất cú lói trờn 30%. Nhưng việc thu mua lỳa gạo của cỏc doanh nghiệp đầu mối hiện nay đều thụng qua hệ thống thương lỏi (chiếm trờn 90%). Do vậy, thương lỏi khụng thể thu mua lỳa của nụng dõn

111

theo giỏ sàn để rồi phải bỏn lại doanh nghiệp với giỏ sàn để chịu lỗ. Vỡ lẽ đú, thương lỏi phải ộp giỏ nụng dõn bỏn lỳa thấp hơn giỏ sàn quy định. Cũn người nụng dõn cũng khụng thể khụng bỏn, vỡ việc thu mua lỳa lõu nay đều lệ thuộc vào thương lỏi. Nếu muốn doanh nghiệp thu mua theo đỳng giỏ sàn quy định, người nụng dõn phải tự chở lỳa đến Cụng ty Lương thực. Điều đú sẽ làm cho chi phớ sản xuất tăng cao, lại mất nhiều thời gian, nờn nụng dõn đành chấp nhận bỏn lỳa cho thương lỏi. Vỡ vậy lợi ớch mang lại cho nụng dõn nghốo rất ớt ỏi. Rừ ràng, người trồng lỳa Việt Nam trong suốt thời gian qua luụn bị xếp cuối bảng về lợi ớch trong chuỗi giỏ trị sản xuất và kinh doanh lỳa gạo. Một quốc gia xuất khẩu gạo vào hàng đầu thế giới lại cú thể xếp lợi ớch của nụng dõn, những chủ nhõn đớch thực của hạt gạo vào vị trớ thứ yếu. Thậm chớ, nụng dõn cũn phải hứng chịu hầu hết cỏc rủi ro của thị trường đến mức nản lũng với chớnh nghề trồng lỳa đó tồn tại bao đời nay và mang lại nhiều lợi ớch cho đất nước.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 117 - 118)