Thực trạng hỗ trợ đào tạo đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 107 - 109)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.1.6.1. Thực trạng hỗ trợ đào tạo đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho

nụng dõn

Hiện nay, tỷ lệ lao động đang làm việc ở nụng thụn chiếm gần 70%, làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm 51%. Để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại, cần phải chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu lao động trong nụng thụn (mục tiờu đến năm 2020 chỉ cũn 30% lao động trong nụng nghiệp) và đào tạo nghề cú sứ mạng rất lớn, gúp phần rất quan trọng vào việc chuyển dịch này. Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương (khúa X) đề ra: “Giải quyết việc làm cho nụng dõn là nhiệm vụ ưu tiờn xuyờn suốt trong mọi chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nước”. Chớnh vỡ thế, hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đó được Đảng và Nhà nước quan tõm. Trong những năm gần đõy, nhờ nền kinh tế của nước ta liờn tục tăng trưởng cao, cõn đối thu chi NSNN bước đầu đó cú những chuyển biến theo hướng tớch cực, vỡ vậy Nhà nước cú điều kiện thực hiện một số chớnh sỏch xó hội hỗ trợ khu vực nụng thụn, nhất là những xó vựng sõu, vựng xa, vựng đặc biệt khú khăn. Nhiều chủ trương, chớnh sỏch và chương trỡnh hành động về hỗ trợ việc làm và đào tạo nghề cho nụng dõn đó và đang được thực hiện.

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ là: Xõy dựng Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về đào tạo nguồn nhõn lực nụng thụn. Tập trung xõy dựng kế hoạch và giải phỏp đào tạo cho bộ phận con em nụng dõn đủ trỡnh độ, năng lực vào làm việc ở cỏc cơ sở cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và dịch vụ và chuyển nghề; bộ phận nụng dõn cũn tiếp tục sản xuất nụng nghiệp được đào tạo về kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nụng nghiệp hiện đại; đồng thời tập trung đào tạo nõng cao kiến thức cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ cơ sở.

Một số mụ hỡnh dạy nghề đó bước đầu triển khai cú hiệu quả, như mụ hỡnh đào tạo nghề cho lao động ở cỏc vựng chuyờn canh, vựng nguyờn liệu cho cỏc cõy cụng nghiệp như thuốc lỏ, chố… (cú sự phối hợp giữa địa phương và cỏc doanh nghiệp); mụ hỡnh dạy nghề cho lao động trong cỏc làng nghề (sự phối hợp giữa địa phương, cỏc cơ sở dạy nghề và cỏc làng nghề); mụ hỡnh dạy nghề ngắn hạn cho người nụng dõn ở cộng đồng (sự phối hợp giữa địa phương, tổ chức xó hội - nghề nghiệp và cỏc trung tõm khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư)… Kỹ năng nghề của người nụng dõn đó được nõng lờn, do đú năng suất lao động, chất lượng cõy trồng và thu nhập đó tăng lờn rừ rệt. Đặc biệt, trong quỏ trỡnh đào tạo, người nụng dõn cũn được cung cấp những kỹ năng về hội nhập kinh tế, về cỏc tiờu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm của thế giới và

101

Việt Nam; về cỏch ứng xử với mụi trường (cụng nghệ sạch) và bước đầu cũn được trang bị những kiến thức về khởi sự doanh nghiệp. Bản thõn người nụng dõn và lao động nụng thụn là những đối tượng được thụ hưởng chớnh sỏch cũng đó tớch cực, ủng hộ chủ trương của Chớnh phủ, từ việc xỏc định được nhu cầu học nghề của mỡnh phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương đến việc tham gia đầy đủ cỏc khúa đào tạo. Cựng với sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc hỗ trợ giỏo dục và đào tạo nghề miễn phớ, trỡnh độ văn húa và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn đó nõng lờn. Số liệu của Điều tra lao động và việc làm 2011 cho thấy, tỷ lệ 92,5% số người từ 15 tuổi trở nờn ở nụng thụn biết chữ so với tỷ lệ 97, 3% ở thành phố là một con số đỏng tự hào. Số người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động đó qua đào tạo năm 2011 chiếm tỷ lệ 9% (năm 2001 là 6, 2%).

Một trong những khỏc biệt của đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo Đề ỏn 1956 so với cỏc chương trỡnh, dự ỏn trước đú về dạy nghề cho nụng dõn, là yờu cầu cao về “đầu ra”. Theo mục tiờu của Đề ỏn 1956, đến năm 2015, 70% số lao động nụng thụn sau khi được đào tạo nghề cú việc làm phự hợp với nghề được đào tạo và tỷ lệ này đạt được là 80% vào những năm sau đú. Để đạt được yờu cầu này, ngay sau khi cú Quyết định số 1956 QĐ-TTg, tất cả cỏc địa phương trong cả nước đó đồng loạt tổ chức điều tra, khảo sỏt và dự bỏo nhu cầu học nghề của lao động nụng thụn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; năng lực đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn. Cụng tỏc điều tra được thực hiện từ cỏc thụn, bản, xúm, ấp, tới từng hộ gia đỡnh, trờn cơ sở nhu cầu nghề nghiệp thực tiễn của người dõn nụng thụn. Tớnh đến nay 63/63 tỉnh, thành phố đó hồn thành việc điều tra, khảo sỏt nhu cầu và cú 33 tỉnh, thành phố đó tổng hợp số liệu điều tra. Theo thống kờ sơ bộ, hiện cú khoảng 12% - 15% số lao động nụng thụn cú nhu cầu được đào tạo nghề với trờn 600 nghề khỏc nhau, trong đú nhúm nghề nụng nghiệp chiếm trờn 42%. Đõy là căn cứ rất quan trọng để cỏc cơ sở dạy nghề trong cả nước tổ chức xõy dựng chương trỡnh và mở cỏc khúa dạy nghề phự hợp. Cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn, khụng chỉ thuần tỳy dạy nghề mà cũn tư vấn, hướng dẫn người nụng dõn cỏch thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bảo đảm “đầu ra” hoặc là sản phẩm hoặc là tiếp nhận lao động sau khi được học nghề. Sau 3 năm triển thực hiện đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, đó tổ chức dạy nghề cho 1.088.393 lao động nụng thụn theo chớnh sỏch của Đề ỏn (trong đú nghề nụng nghiệp: 480.897 người, chiếm 44,2 % và nghề phi nụng nghiệp:

102

607.496 người, chiếm 55,8%), đạt 77,74% kế hoạch và bằng 16,64% kế hoạch 11 năm thực hiện Đề ỏn. Đó cú 1.042.059 người học nghề xong, trong đú 822.460 người cú việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ cú năng suất, thu nhập cao hơn, đạt 78,9%; 55.288 người thuộc hộ nghốo, sau học nghề cú việc làm, thu nhập đó thoỏt nghốo, chiếm 44,1% so với số người nghốo tham gia học nghề; 88.222 người sau học nghề cú việc làm, thu nhập cao hơn mức thu nhập trung bỡnh của cỏc hộ dõn trong vựng (hộ cú thu nhập khỏ), chiếm 10,7% so với số người cú việc làm [66].

Mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, số lao động ở nụng thụn tăng lờn, nhờ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ giải quyết việc làm của Nhà nước và nỗ lực tạo việc làm của nụng dõn, tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nụng thụn đó tăng lờn. Nếu như tỷ lệ này của năm 2000 là 74,16% thỡ năm 2006 đó tăng lờn 79%. Nhờ đú thu nhập của hộ gia đỡnh ở nụng thụn được cải thiện. Năm 2007, kinh tế phi nụng nghiệp đó tạo ra hơn 60% giỏ trị gia tăng ở nụng thụn. Hiện nay, trờn địa bàn nụng thụn đó cú hơn 32% hộ gia đỡnh cú thu nhập chớnh từ cỏc ngành phi nụng nghiệp. Nụng thụn Việt Nam đó khụi phục và phỏt triển mới được 2.971 làng nghề, thu hỳt 1.423 hộ với hơn 11 triệu lao động. Ngoài ra cỏc loại hỡnh kinh tế trang trại và hợp tỏc xó nụng nghiệp kiểu mới cũng phỏt triển khỏ nhanh, tạo thờm hàng nghỡn chỗ làm việc mới.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)